Trầm cảm https://benhlytramcam.vn Bệnh lý trầm cảm Tue, 25 Jul 2023 01:35:57 +0000 vi hourly 1 Quan tâm trục não ruột – để không “buồn não ruột” https://benhlytramcam.vn/quan-tam-truc-nao-ruot-de-khong-buon-nao-ruot-4066/ https://benhlytramcam.vn/quan-tam-truc-nao-ruot-de-khong-buon-nao-ruot-4066/#respond Thu, 20 Jul 2023 09:30:29 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=4066 Đường ruột khỏe mạnh hay ốm yếu có thể ảnh hưởng tới toàn bộ phần còn lại của cơ thể. Hệ vi sinh đường ruột có thể ảnh hưởng đến quá trình  tiêu hóa, hệ miễn dịch và thậm chí cả tâm trạng não nùng của chúng ta. Ruột hoạt động như thế nào và cần làm gì để có đường ruột khỏe mạnh?

Tạp chí NationalGeographic vừa có bài giải thích cập nhật và dễ hiểu về vấn đề này

Thế giới vi sinh nhỏ mà có võ

Ruột của chúng ta có hệ vi sinh vật riêng – là một cộng đồng đông đúc các sinh vật cực nhỏ gồm vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng sống trong đường ruột. Cơ thể chúng ta còn có bốn hệ vi sinh vật chính khác ở hệ hô hấp, da, đường niệu – sinh dục và khoang miệng. Cùng với nhau, hàng nghìn vi sinh vật sống ở trong và trên cơ thể, góp phần tạo nên hệ vi sinh ở con người.

Hệ vi sinh rất quan trọng với sức khỏe chúng ta nhưng nó chính xác là gì? Jusstin Sonnenburg – giáo sư vi sinh và miễn dịch học tại trường Đại học y Stanford, gợi ý chúng ta hãy nghĩ về nó như một hệ sinh thái thu nhỏ: “Để hình dung về hệ vi sinh, hãy nghĩ đến một khu rừng nhiệt đới – nhưng ở quy mô cực nhỏ, nơi các loài với nhiều hình dạng và kích cỡ tập hợp lại tại các vị trí cơ thể khác nhau”.

Tuy nhỏ nhưng vi sinh vật trong cơ thể lại có tầm quan trọng vô cùng lớn. Một số chức năng đã được các nhà khoa học biết đến như là bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh xâm nhập, kích hoạt hệ miễn dịch và tiêu hóa thức ăn. Hầu hết các vi khuẩn đường ruột là có lợi dù cũng có những vi khuẩn có hại khác. Khi hệ vi sinh bị mất cân bằng, vi khuẩn xấu có cơ hội tung hoành, bội nhiễm, nó có thể nhiễm trùng nấm men hoặc các bệnh khác cho cơ thể.

Thế giới vi sinh nhỏ mà có võ 1

Trong các hệ vi sinh của cơ thể, hệ vi sinh đường ruột được nghiên cứu nhiều nhất. Từ những gì chúng ta đã biết, có thể kết luận các vi sinh vật ở đường ruột mà vui, khỏe thì chúng ta được vui, khỏe; còn nếu thế giới nhỏ bé này hỗn loạn, sức khỏe của chúng ta cũng lập tức bị ảnh hưởng.

Hệ vi sinh đường ruột được tạo thành từ tất cả các vi sinh vật sống trong đường ruột và dạ dày của chúng ta. Tuy nhiên, chúng tập trung nhiều nhất ở ruột kết (kết tràng) – phần dài nhất của ruột già (đại tràng). Những sinh vật cực nhỏ này, đặc biệt là vi khuẩn, giúp cơ thể phân hủy carbohydrate (thành phần cơ bản nhất trong thức ăn mà cơ thể con người sử dụng để tạo ra năng lượng), protein (chất đạm) và đường thành các chất dinh dưỡng hữu ích và xử lý chất xơ trong ruột.

Bác sĩ Gail Cresci, chuyên gia về hệ vi sinh tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Nhi Cleveland giải thích: “Những thứ không được tiêu hóa và hấp thụ sau khi chúng ta ăn vào đều đi xuống ruột, đến ruột già, qua ruột kết – nơi có phần lớn vi khuẩn – và trở thành thức ăn cho các vi sinh vật”.

Mối quan hệ phức tạp giữa hệ vi sinh đường ruột và sức khỏe là một thực tế. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra răng thừa hoặc thiếu một số loại vi khuẩn trong ruột liên quan mật thiết với sự khởi phát của bệnh tiểu đường. Nghiên cứu cũng chỉ ra ăn nhiều chất xơ giúp làm tăng sự đa dạng của hệ vi sinh đường ruột, làm giảm lượng đường trong máu và giúp chúng ta duy trì cân nặng phù hợp.

Bác sĩ Cresci cho biết: “Khi hệ vi sinh đường ruột cân bằng, vi khuẩn tạo ra rất nhiều phân tử có lợi và chất chuyển hóa hữu ích trong cơ thể. Chẳng hạn, vitamin K, còn gọi là “vitamin đông máu”, chủ yếu do vi khuẩn đường ruột sản xuất. Acid folic, giúp cơ thể chúng ta tạo ra các tế bào mới như da, tóc và móng tay, cũng được tạo ra bởi hệ vi sinh đường ruột”.

Tuy nhiên, thế nào là hệ vi sinh đường ruột “cân bằng” thì các chuyên gia còn chưa thống nhất về định nghĩa. Theo giáo sư Purna Kashyap, chuyên gia về y sinh tại Bệnh viện Mayo Clinic, quan điểm chung được thống nhất là đường ruột khỏe thì hệ vi sinh đường ruột có độ đa dạng cao, nhưng không có dấu hiệu nhận biết chung nào về sức khỏe đường ruột. Trạng thái “bình thường” ở người này có thể không đúng với người khác.

Trục liên hệ não – ruột

Một khía cạnh phức tạp khác của hệ vi sinh đường ruột là quan hệ của nó với não, được gọi là ” trục não – ruột”. Có rất nhiều nghiên cứu mới đáng chú ý về chủ đề này.

Ruột cung cấp từ 90-95% serotonin của cơ thể. Serotonin là chất dẫn truyền thần kinh giúp truyền thông tin giữa các tế bào thần kinh và điều chỉnh các chức năng của cơ thể như giấc ngủ, tâm trạng và tiêu hóa. Hệ vi sinh đường ruột cũng hỗ trợ sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh và hóa chất khác như dopamine và tryptamine là những hormone liên quan đến cảm giác hạnh phúc của con người.

Giáo sư Sonnenburg ví von: “Ruột là một nhà máy sản xuất thuốc trong cơ thể. Có hàng trăm, có thể là hàng nghìn hợp chất có vai trò như thuốc được sản xuất bởi các vi khuẩn đường ruột và sau đó được hệ tuần hoàn hấp thụ”.

Trục liên hệ não - ruột 1

Ruột còn có hệ thần kinh riêng. Có thể chúng ta không thường nghe về hệ thần kinh ruột nhưng nó được gọi là “bộ não thứ hai” của cơ thể. Hàng triệu tế bào thần kinh nằm trong ruột kết hoạt động tương tự như cách bộ não chúng ta hoạt động. Hệ thần kinh ruột có nhiều chất dẫn truyền thần kinh giống như não, những chất này giúp cảm nhận cơn đau và kích hoạt hệ miễn dịch. Nó cũng di chuyển thức ăn qua hệ tiêu hóa.

Giáo sư Kashyap cho biết quan hệ giữa đường ruột có thể hoạt động hoàn toàn độc lập với bộ não nếu cần thiết”. Ông cho biết quan hệ giữa đường ruột và não tồn tại rõ ràng trước khi các nhà khoa học nghiên cứu về nó. Ví dụ có nhiều người bị tiêu chảy khi lo lắng, căng thẳng hoặc một số người bị táo bón khi chán nản.

Theo bác sĩ Cresci, giờ đây, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bệnh thoái hóa thần kinh như tự kỷ, Parkinson và Alzheimer đều có mối liên hệ với chứng rối loạn vi khuẩn hoặc mất cân bằng trong hệ vi sinh đường ruột. Điều còn vướng mắc là các nhà nghiên cứu chưa biết cách thức hoạt động của trục não – ruột và mối liên hệ giữa não và ruột là nhân quả hay không.

Chẳng hạn, chúng ta biết những người bị trầm cảm hoặc bị rối loạn cảm xúc thường bị táo bón. “Nhưng có phải mất cân bằng vi khuẩn đường ruột ở người trầm cảm là thủ phạm gây táo bón cho họ hay chính trầm cảm, rối loạn cảm xúc là nguyên nhân gây ra tình trạng mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột?” – bác sĩ Cresci đặt vấn đề. Theo bà, mối quan hệ này chưa được chứng minh đầy đủ.  Giáo sư Sonnenburg cũng đồng ý răng các nhà khoa học vẫn chỉ mới đứng ở vong ngoài trong hành trình tìm hiểu về quan hệ giữa não và đường ruột.

Tránh “bệnh từ miệng vào”

Tránh

Hệ vi sinh đường ruột có vai trò quan trọng trong đảm bảo sức khỏe thể chất của chúng ta. Vậy làm thế nào để có một hệ vi sinh khỏe hoặc cân bằng lại nó sau khi ăn uống vô tội vạ? Lời ông bà xưa nói rằng “bệnh từ miệng vào” không sai ở khía cạnh những gì chúng ta ăn uống vào đều ảnh hưởng ruột của cơ thể. Chẳng hạn, với thức ăn có nhiều đường và ít chất xơ, cơ thể tiêu hóa nhanh hơn. Do đó, quá trình này không để lại nhiều chất dinh dưỡng cho hệ vi sinh đường ruột tiêu thụ, trong khi đường dư thừa có thể nuôi vi khuẩn gây bệnh. Hoặc một ví dụ khác, thuốc kháng sinh sẽ tiêu diệt cả vi khuẩn tốt và vi khuẩn xấu.

Theo bác sĩ Cresci, hệ vi sinh đường ruột có khả năng phục hồi và sẽ phục hồi tương đối nhanh. Trong các ví dụ trên, nếu chúng ta ăn uống lành mạnh trở lại hoặc ngừng dùng thuốc, các vi sinh vật đường ruột sẽ khỏe lại. Điều đó cũng có nghĩa một chế độ ăn  uống lành mạnh lâu dài mới thực sự duy trì hoặc cải thiện hệ vi sinh đường ruột lâu dài.

Các chuyên gia khuyên chúng ta nên ăn thực phẩm giàu chất xơ, như ngũ cốc, rau và các loại đậu. Bạn cũng nên kết hợp các loại thực phẩm lên men, như kim chi, nấm sữa kefir, dưa cải…vì các thực phẩm này chứa men vi sinh – là các vi sinh vật sống có thể làm tăng sự đa dạng của hệ vi sinh trong ruột. Chúng ta cũng nên kiểm soát lượng đường ăn/uống vào ở mức thấp và kết hợp nó với chất xơ, như ăn trái cây thay vì uống nước ép trái cây.

Hồng Vân

Tuổi trẻ cuối tuần số 27-2023, ngày 16-7-2023

]]>
https://benhlytramcam.vn/quan-tam-truc-nao-ruot-de-khong-buon-nao-ruot-4066/feed/ 0
Trầm cảm không phải là sự yếu đuối về nhân cách https://benhlytramcam.vn/tram-cam-khong-phai-la-su-yeu-duoi-ve-nhan-cach-3634/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-khong-phai-la-su-yeu-duoi-ve-nhan-cach-3634/#respond Mon, 22 Mar 2021 04:45:34 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=3634 Phải chăng trầm cảm là căn bệnh mới xuất hiện ở thời hiện đại, thường xảy ra ở những người tự ti, yếu đuối, bi quan và có thể phòng ngừa bằng cách sống lạc quan, hòa đồng như chúng ta vẫn nghĩ?

Buổi trò chuyện với BS Lê Đình Phương, Chuyên khoa Nội tổng quát, Trưởng phòng khám FV, sẽ cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ về căn bệnh được xem là nguyên nhân tử vong của khoảng 850.000 người trên thế giới đồng thời làm giảm chất lượng cuộc sống của rất nhiều người khác.

Hiện nay, theo ước tính, có khoảng 3% đến 5% dân số thế giới có rối loạn trầm cảm rõ rệt và người có nguy cơ mắc bệnh cả cuộc đời là 15 – 25%. Dự tính đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh phổ biến thứ hai toàn cầu với khoảng 121 triệu người mắc bệnh. Bác sĩ Lê Đình Phương cho biết:

Do một phần từ cách giáo dục truyền thống nên chúng ta thường ít biểu lộ cảm xúc tiêu cực ra bên ngoài. Vì tỏ ra bi quan hay chán nản thường được cho là biểu hiện của sự thiếu ý chí phấn đấu, thiếu đoàn kết, thiếu hòa đồng.

Trên thực tế, trầm cảm không phải là biểu hiện của sự yếu đuối về nhân cách mà đó là một căn bệnh với các triệu chứng cần điều trị như tất cả những căn bệnh khác.

Người bị trầm cảm thường không còn thích thú hay hăm hở với điều gì, mất sự năng động, buồn chán kéo dài, kém ăn hay ăn nhiều hơn dẫn đến những thay đổi về cân nặng, ngủ nhiều hoặc ít hơn bình thường, cảm giác mệt mỏi liên tục, khó tập trung, khó ra quyết định, dễ nóng nảy, hay giận dữ.

Người bệnh hay cảm thấy chán nản vì cho rằng mình bất tài, vô giá trị hay mặc cảm tội lỗi không lý do. Họ dường như mất hết hứng thú với cuộc sống, không còn vui với những niềm đam mê trước đó. Các triệu chứng trên liên tục kéo dài nhiều tuần hay nhiều tháng, cuối cùng có thể dẫn đến ý muốn tự sát.

Vì vậy, có ý định và kế hoạch tự sát được xem là một tình huống cấp cứu trong điều trị bệnh trầm cảm.

Như vậy, người bị trầm cảm thường chỉ có biểu hiện về tinh thần, tâm lý đơn thuần?
Bên cạnh những biểu hiện về tâm lý, người bị trầm cảm thường có những triệu chứng cơ thể đi kèm nhức đầu, đau bụng, đau cơ, đau lưng, hồi hộp, đánh trống ngực, mỏi mệt, chóng mặt.

Những biểu hiện này dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh thông thường khác, nên bệnh trầm cảm hay bị bỏ sót trong quá trình chẩn đoán. Cứ trung bình một ca trầm cảm được phát hiện ra thì có đến hai ca bị bỏ sót.

Đó là chưa kể đến những quan niệm sai lầm thường thấy, người bị trầm cảm ít khi chủ động đến khám và điều trị ở các bác sĩ tâm thần.

Bệnh trầm cảm ở giai đoạn sớm thường được phát hiện bởi bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu hơn là bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh vì những triệu chứng ban đầu lại thường là những triệu chứng rối loạn chức năng cơ thể như đã nói. Ngày càng nhiều các bác sĩ chăm sóc sức khỏe tuyến cơ sở và bác sĩ gia đình tự thấy mình cần phải có kiến thức về trầm cảm để nhận biết bệnh ngay ở giai đoạn đầu khởi phát.

Ở giai đoạn này, người bị trầm cảm ít khi có biểu hiện buồn bã, lo lắng, u uất chán nản, tuyệt vọng mà biểu hiện thường thấy hơn là đau đầu, chóng mặt, đau ngực, hồi hộp, khó ngủ…, làm nhiều xét nghiệm cũng không ra bệnh.

BS Lê Đình Phương, Chuyên khoa Nội tổng quát, Trưởng phòng khám FV
BS Lê Đình Phương, Chuyên khoa Nội tổng quát, Trưởng phòng khám FV

Báo chí hay gọi trầm cảm là một trong những căn bệnh thời hiện đại, phải chăng vì bệnh bắt nguồn từ cuộc sống nhịp độ cao và nhiều áp lực như hiện nay?

Cách nói trầm cảm là bệnh của thời hiện đại, theo tôi cũng chưa hoàn toàn đúng. Thời Hypocrates đã ghi nhận căn bệnh này và cũng đã có những trường hợp tự tử do trầm cảm. Dưới quan điểm y khoa, trầm cảm là căn bệnh của não bộ, chưa chắc thời nay đã có nhiều người mắc hơn ngày xưa, có thể do chúng ta nhận thức ngày càng cao về bệnh mà thôi.

Bác sĩ chuyên khoa và người thân có nên giấu tình trạng bệnh để tránh bệnh nhân u uất thêm hay không?
Nguyên tắc là bác sĩ cần phải giải thích cặn kẽ về tình trạng bệnh cho bệnh nhân hiểu rõ. Bệnh nhân còn cần được giải thích rõ về nguyên nhân, triệu chứng, tỷ lệ tái phát của bệnh trầm cảm. Ngoài ra, bệnh nhân còn cần được lưu ý trong hai tuần đầu uống thuốc trầm cảm có thể sẽ gây những triệu chứng khó chịu, u uất, tránh để bệnh nhân bỏ thuốc trong giai đoạn đầu điều trị.

Liệu bệnh trầm cảm có thể điều trị khỏi hoàn toàn không, thưa bác sĩ?

Có thể trị khỏi nhưng phải được khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên môn về chăm sóc s
ức khỏe tinh thần. Nếu được trị tốt bằng thuốc và tâm lý trị liệu thì tỷ lệ điều trị đạt đến 80%. Mọi thuốc trầm cảm có hiệu quả ngang nhau, nhưng lại có tác dụng khác nhau trên từng bệnh nhân. Vì vậy, bác sĩ cần kiểm tra kỹ để chọn loại thuốc phù hợp.

Cảm giác vô dụng và tuyệt vọng cùng sự cô lập có thể làm bệnh nặng thêm. Khi được chữa khỏi, khuôn mặt bệnh nhân trở nên sáng sủa trở lại, đôi khi là thay đổi hẳn một con người. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát khá cao, người bị trầm cảm lần thứ nhất tỷ lệ tái phát là 50%, lần thứ hai là 70% và lần thứ ba là 100%.

Bác sĩ có những lưu ý gì thêm cho bệnh nhân trong quá trình điều trị trầm cảm không?

Khi bị trầm cảm, uống rượu hay sử dụng những thuốc không kê toa dường như có thể tạm thời làm chúng ta khá hơn, nhưng lại có thể cản trở mục tiêu điều trị. Tình trạng suy sụp sau khi uống rượu hay thuốc giúp tinh thần hưng phấn có thể làm tăng cảm giác tội lỗi lẫn mệt mỏi…

Việc điều trị trầm cảm có thể cần sử dụng thuốc chống trầm cảm và bằng tâm lý trị liệu. Điều quan trọng là phải có bạn bè, người thân… để có thể chia sẻ thoải mái, để tìm được những giải pháp cho vấn đề cuộc sống hay học một cách nhận định khác.

Trầm cảm không phải là sự yếu đuối về nhân cách 2

Vai trò của người thân và bạn bè trong điều trị bệnh trầm cảm như thế nào, thưa bác sĩ?

Người bị trầm cảm rất cần sự hỗ trợ về tinh thần của những người sống chung quanh. Có thể nói rằng khả năng chữa lành bệnh phụ thuộc phần lớn vào sự quan tâm, chăm sóc của người thân và bạn bè. Vì vậy, trong điều trị bệnh trầm cảm, bác sĩ cần tư vấn cho cả bệnh nhân và người nhà.

Bệnh trầm cảm không chỉ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người bệnh mà có thể lấy đi niềm vui của người thân, bạn bè, thay vào đó là cảm giác thất vọng, chán nản. Việc đồng hành với người bị trầm cảm có thể rất khó khăn, cần sự chịu đựng và kiên nhẫn lớn nhưng lại đặc biệt cần thiết để giúp người bệnh thoát ra khỏi cơn trầm cảm.

Chúng ta nên học hỏi những kiến thức, thông tin cần thiết về bệnh trầm cảm, điều này không chỉ giúp hiểu bệnh nhân, có thể mong đợi gì ở họ, hiểu người bệnh mong gì ở bạn. Nó cũng giúp bạn chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần của chính chúng ta khi sống cùng người bệnh trầm cảm.

Trầm cảm là một căn bệnh ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người, liệu chúng ta có cách nào phòng ngừa bệnh không?

Thực tế trầm cảm có căn nguyên nội sinh lẫn ngoại sinh, nguyên nhân trầm cảm chưa biết rõ nên cách phòng cũng rất hữu hạn. Các yếu tố di truyền, môi trường, mất cân bằng về hóa học thần kinh có thể là những yếu tố liên quan đến trầm cảm. Cố gắng làm nhiều hơn những điều mình thích và hạn chế làm những việc mình không thích trong một giới hạn nào đó cũng là một cách để phòng bệnh trầm cảm.

Một số người cho rằng tin vào tôn giáo cũng là cách phòng bệnh trầm cảm. Bác sĩ có đồng ý với ý kiến này?

Tôi cũng đồng ý với điều này. Tuy rằng ngay trong giới tu sĩ cũng có người bị bệnh trầm cảm nhưng tỷ lệ rất thấp. Hầu hết các tín ngưỡng, tôn giáo (trừ mê tín dị đoan) đều hướng chúng ta đến điều tốt đẹp, đến chân – thiện – mỹ. Vì vậy, tin vào tôn giáo là một cách tu tâm dưỡng tính đồng thời có xu hướng chọn những điều tốt đẹp cho chính mình và cho mọi người, hạn chế tối đa mặc cảm tội lỗi và ước muốn tự tử.

Cảm ơn bác sĩ về những lời khuyên hữu ích trên.

Nguồn: Báo doanhnhanplus.vn

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-khong-phai-la-su-yeu-duoi-ve-nhan-cach-3634/feed/ 0
Nguyên nhân và giải pháp cho chứng trầm cảm tuổi teen https://benhlytramcam.vn/tram-cam-tuoi-teen-2493/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-tuoi-teen-2493/#comments Wed, 02 Jan 2019 03:04:05 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=2493 Cuộc sống hiện đại kéo theo nhiều áp lực khiến con người chúng ta dễ bị căng thẳng, stress, từ đó dễ dẫn tới chứng trầm cảm. Đáng chú ý nhất là chứng trầm cảm ở tuổi teen – độ tuổi đang phát triển tâm sinh lý. Ở độ tuổi này các em chưa làm chủ được suy nghĩ cũng như hành động của bản thân, dễ ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Vậy đâu là nguyên nhân, triệu chứng của chứng trầm cảm tuổi teen và giải pháp nào hiệu quả ngăn ngừa chứng bệnh này? Hãy cùng tham khảo những thông tin dưới đây.

Nguyên nhân và giải pháp cho chứng trầm cảm tuổi teen 1

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trầm cảm tuổi teen

Không có nguyên nhân chính xác gây nên chứng trầm cảm tuổi teen, trầm cảm có thể do nhiều yếu tố tạo thành bao gồm:

Yếu tố sinh học:

Ở người bị mắc trầm cảm não bộ có sự khác biệt vật lý với những người không bị, những thay đổi ở não bộ không hẳn là nguyên nhân gây nên trầm cảm nhưng cũng là yếu tố xác định nguyên nhân trầm cảm

Các yếu tố kích thích:

Ở tuổi teen, là độ tuổi các em đang phát triển sinh lý nên các hormon thay đổi, sự thay đổi này khiến các em rất nhạy cảm với các vấn đề xung quanh, các em có chiều hướng bi quan, suy nghĩ tiêu cực

Các dẫn truyền thần kinh:

Các chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh của não, có tác dụng dẫn truyền tín hiệu từ các nơ ron thần kinh đến tế bào. Các chất dẫn truyền này liên kết với tâm trạng, khi các chất hóa học này thay đổi nó sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng của chúng ta và là một trong những yếu tố gây nên trầm cảm ở tuổi teen

Các điều kiện cuộc sống:

Điều kiện cuộc sống thiếu thốn, các áp lực về tình thần từ người lớn cũng khiến các em tuổi thiếu niên (tuổi teen) bị trầm cảm

Những chấn thương tâm lý từ nhỏ:

Các sự kiện thời thơ ấu khiến các em ám ảnh chẳng hạn như mất cha, mất mẹ, bạo hành… gây ra những tổn thương tâm lý khiến các em dễ bị trầm cảm

Lối sống không lành mạnh:

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trầm cảm tuổi teen 1

Lười vận động, nghiện điện tử, sử dụng bia rượu, thuốc lá ảnh hưởng không tốt đến não bộ và là nguyên nhân gây nên chứng trầm cảm tuổi teen

Suy nghĩ tiêu cực:

Ở tuổi thiếu niên các em chưa thể suy nghĩ chín chắn nên dễ bị những suy nghĩ tiêu cực tác động, những thất bại trong học tập và cuộc sống làm các em cảm thấy buồn chán, tuyệt vọng. Các em không thể tìm được giải pháp tích cực cho bản thân nên mãi luẩn quẩn trong sự chán chường, lâu dần sẽ dẫn đến trầm cảm

>> Xem chi tiết với bài viết: Nguyên nhân nào gây ra bệnh trầm cảm?

Một số triệu chứng cơ bản của trầm cảm tuổi teen

Trầm cảm tuổi teen bao gồm các triệu chứng:

  • Thường xuyên khóc, buồn phiền
  • Luôn cảm thấy cuộc sống vô vọng
  • Cơ thể thiếu sức sống, cảm thấy chán chường
  • Khả năng giao tiếp kém, dần tự cô lập bản thân
  • Luôn có cảm giác tội lỗi đeo bám
  • Dễ kích đông, giận dữ
  • Học hành sa sút, thường xuyên vắng học
  • Thay đổi thói quen sinh hoạt, đặc biệt là việc ăn uống ngủ nghỉ
  • Không tập trung được trong  bất cứ công việc được
  • Hay nói về việc bỏ nhà ra đi hoặc cố tình bỏ nhà ra đi
  • Có những hành vi tự hủy hoại bản thân hoặc có biểu hiện hành vi tự tử
  • Lạm dụng rượu và ma túy
  • Mất quan tâm, mất niềm vui trong các hoạt động bình thường.
  • Thay đổi khẩu vị, có thể tăng cảm giác thèm ăn và tăng cân hoặc giảm cảm giác thèm ăn mà mất trọng lượng
  • Kích động hoặc bồn chồn, ví dụ, tay vắt hoặc không có khả năng để ngồi yên.
  • Mệt mỏi và mất năng lượng – ngay cả các nhiệm vụ nhỏ có thể dường như đòi hỏi rất nhiều nỗ lực.
  • Có hành vi gây rối, đặc biệt ở bé trai.
  • Lo lắng, bận tâm với hình ảnh cơ thể và mối quan tâm về hiệu suất, đặc biệt là ở trẻ em gái.

>> Để hiểu hơn về các triệu chứng chung của người mắc trầm cảm hãy đọc bài viết: 10 triệu chứng điển hình của người mắc trầm cảm

Giải pháp nào hiệu quả ngăn ngừa chứng trầm cảm tuổi teen

Để ngăn ngừa chứng trầm cảm tuổi teen cần có sự hợp sức giữa gia đình và nhà trường. Các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo cần quan tâm, chia sẻ với các em để sớm nhận ra các dấu hiệu của trầm cảm, từ đó có phương pháp phòng tránh cũng như điều trị thích hợp.

  • Cha mẹ cần tạo cho trẻ một lối sống lành mạnh, khoa học: Giúp trẻ có một chế độ ăn uống, ngủ nghỉ khoa học, thường xuyên vận đông, tập thể dục, thể thao, tránh những thói quen không tốt như thức quá khuya, chơi điện tử quá nhiều..
  • Thường xuyên tâm sự, chia sẻ với các em, đưa ra những lời khuyên hoặc giúp các em giải quyết những khúc mắc trong cuộc sống
  • Không nên tạo áp lực quá nặng về việc học hành, điểm số cho các em
  • Nghiêm cấm trẻ lạm dụng rượu bia, thuốc lá, các loại chất kích thích,…
  • Giúp trẻ luôn có tâm trạng thoải mái bằng cách cổ vũ trẻ tham gia các hoạt động yêu thích hoặc du lịch, nghỉ ngơi sau mỗi kỳ học,…

Giải pháp nào hiệu quả ngăn ngừa chứng trầm cảm tuổi teen 1

Ngoài ra có thể sử dụng probiotics để ngăn ngừa chứng trầm cảm tuổi teen. Probiotics là vi sinh vật sống khi bổ sung với số lượng vừa đủ sẽ có lợi cho sức khoẻ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bên cạnh tác dụng giữ cho đường ruột khỏe mạnh thì việc cung cấp cho cơ thể một chế độ ăn giàu probiotic có thể giúp chống lại trầm cảm.

Probiotics được cho là có tác động tích cực trên thần kinh trung ương nhờ khả năng giúp tăng cường tính toàn vẹn của hàng rào biểu mô ruột non, qua đó ngăn chặn các nội độc tố đi vào máu dẫn đến tình trạng viêm thần kinh. Bên cạnh đó, probiotics còn sản xuất ra trytophan – là chất cần thiết để tạo ra serotonin – một loại hormon “hạnh phúc” bị suy giảm trong trầm cảm. Dựa trên cơ chế tác dụng chính của probiotics lên thần kinh trung ương, các nhà nghiên cứu của Winclove (Hà Lan) đã tập trung phát triển công thức probiotic bao gồm các chủng lợi khuẩn đặc biệt nhằm có tác dụng tăng cường chức năng bảo vệ của hàng rào biểu mô ruột và điều hòa đáp ứng miễn dịch nhằm ngăn chặn tình trạng viêm thần kinh xảy ra. Công thức đặc biệt này có tên gọi là Ecologic Barrier. Những nghiên cứu lâm sàng cho thấy tác động tích cực của Ecologic Barrier trên chức năng não bộ, bao gồm giảm các triệu chứng trầm cảm, buồn bã, cải thiện khả năng ghi nhớ sau stress. Hiện nay, Ecologic Barrier được ứng dụng để góp phần ngăn ngừa và giúp giảm triệu chứng trầm cảm trên nhiều quốc gia trên thế giới. Năm 2018, Ecologic Barrier đã chính thức có mặt tại Việt Nam với tên thương mại là Cerebio

Theo benhlytramcam.vn

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-tuoi-teen-2493/feed/ 7
Tự test trầm cảm với bảng đánh giá PHQ-9 https://benhlytramcam.vn/test-tram-cam-157/ https://benhlytramcam.vn/test-tram-cam-157/#comments Sat, 15 Dec 2018 08:30:50 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=157  

Bảng câu hỏi đánh giá trầm cảm PHQ-9 do bác sỹ Spitzer, Williams và Kroenke thiết kế để sàng lọc và theo dõi đáp ứng điều trị trầm cảm. Điểm số PHQ-9 trên 10 có độ nhạy và độ đặc hiệu lên tới 88% với bệnh trầm cảm ở mức độ nặng.

Bảng câu hỏi Patient Health Questionaire – 9 (PHQ-9)

Tầm soát và đánh giá bệnh lý trầm cảm

(Tích vào các ô trống tương ứng với câu trả lời của bạn)

Trong vòng 2 tuần qua bạn có cảm thấy:

1. Ít quan tâm hoặc hứng thú trong công việc?

 

 

 

 

2. Cảm thấy tâm trạng xuống dốc, buồn chán, thất vọng?

 

 

 

 

3. Khó vào giấc ngủ, mất ngủ, ngủ không ngon, hoặc ngược lại ngủ quá nhiều?

 

 

 

 

4. Cảm thấy mệt mỏi, mất năng lượng?

 

 

 

 

5. Ăn không ngon, chán ăn hoặc ngược lại ăn quá nhiều?

 

 

 

 

6. Cảm thấy bản thân mình không tốt, mình là người thất bại, hoặc tự đánh giá thấp chính mình, gia đình mình?

 

 

 

 

7. Khó tập trung trong công việc, như lúc đọc báo hoặc xem ti vi?

 

 

 

 

8. Đi lại hoặc nói chuyện chậm chạp, ủ rũ đến nỗi người khác cũng nhận thấy? Hoặc ngược lại, cảm thấy bồn chồn, sốt ruột không yên đến nỗi cứ liên tục đứng dậy đi làm việc này việc kia?

 

 

 

 

9. Nghĩ rằng tốt hơn mình không nên sống nữa hoặc cố gắng tự làm tổn thương bản thân mình?

 

 

 

 


]]>
https://benhlytramcam.vn/test-tram-cam-157/feed/ 333
Trầm cảm đáng sợ hơn ta có thể tưởng tượng https://benhlytramcam.vn/tram-cam-dang-so-hon-ta-co-the-tuong-tuong-2085/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-dang-so-hon-ta-co-the-tuong-tuong-2085/#respond Fri, 16 Nov 2018 01:06:12 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=2085 “Trầm cảm không phải bạn thấy buồn vì mọi thứ không theo ý mình, mà thấy buồn mặc cho mọi việc vẫn diễn biến tốt đẹp”

Trầm cảm đáng sợ hơn ta có thể tưởng tượng - Ảnh 1.

Ngôi sao YouTube Stevie Ryan tự tử hôm 1-7 vì trầm cảm – Ảnh: Tạp chí XO

Đó là định nghĩa của tác giả Thomas F. Oltmanns trong cuốn Abnormal Psychology (tạm dịch: Tâm lý bất thường).

Vài tháng trước, ngôi sao YouTube nổi tiếng Stevie Ryan đã tự tử tại nhà riêng bằng cách treo cổ ở tuổi 33. Stevie Ryan nổi tiếng nhờ loạt video đình đám năm 2006 có tên Little Coca. Cô đóng giả các siêu sao thế giới. Sau đó cô hoạt động nghệ thuật sôi nổi, trở thành cảm hứng cho nhiều ca sĩ, nhạc sĩ trẻ.

18-12 là ngày đau buồn của cộng đồng fan Kpop và làng giải trí châu Á, khi ca sĩ trẻ tuổi tài năng Kim Jong Hyun của nhóm nhạc SHINee tự kết liễu cuộc đời ở tuổi 27. Trong lá thư tuyệt mệnh để lại cho gia đình và bạn bè, anh thừa nhận mình mắc chứng trầm cảm.

Kim Jong Hyun, Stevie Ryan hay rất nhiều cái tên khác như Choi Da Bin (diễn viên), Kiều Nhậm Lương (diễn viên), Chester Bennington (ca sĩ trong nhóm nhạc huyền thoại Linkin Park), Park Yong Ha (diễn viên kiêm ca sĩ) đều là những người trẻ thành công trong sự nghiệp, danh tiếng lừng lẫy, tiền bạc không lo nghĩ và có nhiều fan yêu thương vô điều kiện.

Thế nhưng, khi đã có gần như tất cả trong tay, họ lại chọn cái kết tàn nhẫn.

Trầm cảm đáng sợ hơn ta có thể tưởng tượng - Ảnh 3.

Kim Jong Hyun ra đi ở tuổi 27, sau hơn 10 năm đứng trên đỉnh cao trong showbiz Hàn

Một đoạn trong bức thư tuyệt mệnh của Kim Jong Hyun (sinh năm 1990) viết:

“Tôi vụn vỡ từ bên trong. Cơn trầm cảm dần dần làm tôi mòn mỏi, cuối cùng cũng đã nuốt chửng tôi. Và tôi không thể đánh bại nó. Tôi căm ghét chính mình. Tôi túm lấy những ký ức rời rạc và kêu gào chúng nối lại, nhưng chẳng có hồi đáp. 

Nếu tôi không thể thở một cách bình thường, tốt nhất là nên ngừng hẳn. Tôi tự hỏi, ai có trách nhiệm với tôi. Chỉ tôi mà thôi. Tôi hoàn toàn có một mình. […] 

Đấu tranh với thế giới không phải là sở trường của tôi. Cuộc đời nổi tiếng không phải dành cho tôi”.

Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất, không phân biệt tuổi tác, giới tính, chủng tộc, văn hóa hay nghề nghiệp. Mọi người đều có thể mắc căn bệnh này vào bất kể thời điểm nào trong đời.

Người bị trầm cảm không chỉ chán chường hay buồn bã ít ngày, mà họ phải chịu đựng nỗi buồn, nỗi đau của mình trong suốt thời gian dài. Kể cả những người tưởng chừng đã có được thành tựu đáng nể trong cuộc sống vẫn có thể bị trầm cảm làm suy sụp.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh trầm cảm cướp đi trung bình 850.000 mạng người mỗi năm. Đến năm 2020, trầm cảm sẽ là căn bệnh xếp hạng 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu, với 121 triệu người mắc bệnh.

Nhưng chỉ khoảng 25% trong số đó được điều trị kịp thời và đúng phương pháp.

Điều đáng báo động là 48% những người trầm cảm có ý tưởng tự sát, và 24% những người toan tự sát được báo cáo là không nhận được sự hỗ trợ điều trị trước đó.

Cũng theo WHO, ước tính năm 2015, Việt Nam có khoảng 3,6 triệu người bị rối loạn trầm cảm, chiếm 4% dân số.

Tỉ lệ nữ giới mắc rối loạn trầm cảm thường dẫn đến tự tử cao hơn nam giới, nhưng tỉ lệ nam giới tự tử lại cao hơn gấp nhiều lần so với nữ giới.

Trong số gần 6.000 người chết do tự tử ở Anh năm 2012, có 3/4 là nam giới, và ở Mỹ năm 2010 con số này là 79%.

Nam giới cũng ít có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ hay thừa nhận bản thân đang có những triệu chứng trầm cảm, vì đa số họ đánh đồng hành động đó với sự yếu đuối.

Trầm cảm làm thay đổi nhận thức về cảm xúc, nhận thức, sinh lý cơ thể và hành vi. Người mắc chứng trầm cảm tự nhốt mình trong hàng loạt cảm xúc tiêu cực như chán nản, bi quan, không còn cảm thấy hứng thú, vui vẻ với những việc mình từng cho là thú vị.

Andrew Solomon, tác giả của cuốn Quái vật giữa ngày trưa, tả quá trình một nỗi buồn bình thường thành trầm cảm nặng của mình: “Tôi trở về khu rừng nơi tôi thường ra chơi lúc nhỏ với em mình.

Ở đó có cây sồi đã đứng sừng sững giữa đất trời hàng trăm năm qua. Tôi và em trai thường hay quanh quẩn dưới bóng râm của nó.

Vậy mà chỉ trong vòng 20 năm, một nhánh tầm gửi đã phát triển và gần như nhấn chìm cây sồi dưới những vòng dây tươi tốt và xum xuê. Những gì bạn có thể thấy bây giờ chỉ là vài nhánh sồi yếu ớt cố gắng bám trụ lại.

Tôi thấy mình như cây sồi ấy. Bệnh trầm cảm đã bủa vây lấy tôi như nhánh tầm gửi chiếm đoạt thân cây sồi nọ.

Nó đang hút dần sức sống bên trong và quấn quanh tâm trí tôi, trở nên xấu xí nhưng lại còn “sống” hơn cả bản thân tôi” (theo Abnormal Psychology của Thomas F. Oltmanns).

Nhiều người có thể vượt qua những cảm xúc này, và tự mình thoát khỏi trạng thái trầm cảm tạm thời, nhưng một số lại không thể.

Chàng ca sĩ trẻ Kim Jong Hyun đã chuẩn bị cho “chuyến đi” của mình từ rất lâu: hoàn thành những hoạt động cá nhân và của từng thành viên trong nhóm, đăng ký hiến nội tạng và để lại tài sản cho chị gái. Trong một phỏng vấn không lâu trước đó, khi được hỏi dự định trong tháng 12, anh đã trả lời: “Tôi sẽ nghỉ ngơi”.

Trầm cảm đáng sợ hơn ta có thể tưởng tượng - Ảnh 4.

Theo tên một video nổi tiếng có chủ đề tâm lý học, vế sau của “I have a black dog” (Tôi có con chó đen), chính là “His name was depression” (Tên nó là Trầm cảm). Ca sĩ Hàn Quốc Kim Jong Hyun đã xăm hình con chó này lên sườn trái

Khi sức chịu đựng không còn nữa, họ chỉ còn một lựa chọn là kết thúc nỗi đau đó bằng cách tiêu cực nhất.

Khi thế giới vận hành và thay đổi với tốc độ vũ bão, nhiều hệ lụy kéo theo cũng chính là lúc thế hệ trẻ gặp khó khăn nhất.

Một số nghiên cứu quy mô lớn cho thấy tỉ lệ trầm cảm trên toàn thế giới đã tăng lên trong vài thập kỷ qua.

Giới trẻ chịu ảnh hưởng trực tiếp, và là đối tượng có nguy cơ trầm cảm cao nhất.

Các nhà khoa học xã hội đưa ra nhiều lý do để giải thích tình trạng này, bao gồm thay đổi trong cấu trúc gia đình, quá trình đô thị hóa, và sự suy giảm tầm ảnh hưởng của văn hóa và tôn giáo. Nhưng vẫn chưa có một kết luận chính xác cho nguyên nhân của căn bệnh.

Các cuộc khảo sát chỉ ra rằng người ta thường xem trầm cảm như một dấu hiệu của tính tình nhu nhược, nhưng các nhà tâm thần học và tâm lý học lại xem nó là một căn bệnh thực sự.

Mức độ nặng nhẹ khi mắc bệnh trầm cảm có để chạm đến mức cực kỳ đau đớn, và quá sức chịu đựng.

Những triệu chứng thường gặp của trầm cảm có thể là tâm trạng buồn bã, lo lắng, cảm giác “trống rỗng” kéo dài; cảm giác tuyệt vọng, hoặc bi quan; dễ nổi nóng; cảm giác tội lỗi, vô dụng, hoặc bất lực; khó ngủ, tỉnh giấc sớm hoặc ngủ quá nhiều; khẩu vị hoặc cân nặng thay đổi; có suy nghĩ về cái chết hoặc việc tự sát, hoặc có ý định tự sát.

Mặc dù khoa học hiện đại đã có những phương pháp điều trị trầm cảm hiệu quả, nhiều trường hợp không được phát hiện hay chẩn đoán. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, nhìn chung, ít nhất một nửa số bác sĩ không nhận ra bệnh nhân của họ bị trầm cảm.

HÀ GIANG

Nguồn: Tuoitre.vn

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-dang-so-hon-ta-co-the-tuong-tuong-2085/feed/ 0
Trầm cảm có thể bắt nguồn từ đường ruột https://benhlytramcam.vn/tram-cam-co-the-bat-nguon-tu-duong-ruot-2043/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-co-the-bat-nguon-tu-duong-ruot-2043/#comments Mon, 12 Nov 2018 07:08:46 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=2043 Trầm cảm là một rối loạn tâm thần kinh phức tạp mà cho tới nay các hiểu biết của khoa học về nguyên nhân thực sự gây ra trầm cảm vẫn còn hạn chế.

Điều gì gây ra trầm cảm?

Các nhà khoa học ghi nhận, ở những bệnh nhân trầm cảm có sự thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh như serotonin (còn gọi là hormon hạnh phúc) – đây được cho là nguyên nhân trực tiếp khiến cho con người rơi vào trạng thái buồn bã, trầm cảm. Do vậy mà hiện nay các thuốc giúp tăng nồng độ serotonin bằng cách ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) được sử dụng rộng rãi trong điều trị trầm cảm. Tuy nhiên, nguyên nhân nào gây ra sự thiếu hụt serotonin ở những người trầm cảm? Đó có phải do yếu tố di truyền? Câu trả lời là không bởi vì người ta không tìm thấy yếu tố quy định trầm cảm trong gen người. Mặt khác, có một tỉ lệ bệnh nhân trầm cảm không đáp ứng với SSRIs và đồng thời, thuốc chống trầm cảm có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn.

(Nếu bạn chưa hiểu rõ về trầm cảm hãy đọc bài viết: “Những điều cần biết về chứng bệnh trầm cảm”)

Một giả thuyết mới được Tiến sĩ  Kelly Brogan và các cộng sự ủng hộ đó là: trầm cảm là một triệu chứng của tình trạng viêm mãn tính.

Điều gì gây ra trầm cảm? 1 Kelly Brogan là hiện bác sỹ sức khỏe tâm thần nữ giới tại Manhattan, tác giả cuốn sách bán chạy nhất New Yorrk Time: A Mind of Your Own (Tạm dịch Tâm trí của riêng bạn). Cô cũng là đồng biên tập của sách giáo trình: Liệu pháp tích hợp cho Trầm cảm. Sau khi tốt nghiệp Đại học Y khoa Cornell, cô đã hoàn thành  chương trình đào tạo về tâm thần và  học  bổng từ trung tâm y tế NYU, bằng cử nhân từ MIT trong Hệ thống khoa học thần kinh.

Sinh bệnh học của trầm cảm – giả thuyết mới

Tất cả chúng ta đều có nguy cơ bị viêm mãn tính một cách âm thầm (không giống với tình trạng viêm cấp tính mà ngay lập tức chúng ta có thể nhận ra ngay với các biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau). Viêm mãn tính là phản ứng của cơ thể với những xung đột từ môi trường, ví dụ như thực phẩm, nhiễm trùng, các hóa chất diễn ra âm thầm trong một thời gian dài. Các nghiên cứu khoa học cho thấy viêm mãn tính có thể là gốc rễ của hầu hết các loại bệnh tật. Viêm có thể liên quan đến tất cả mọi vấn đề, từ rối loạn chuyển hóa (như béo phì, tiểu đường) đến các bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Theo TS. Kelly Brogan, trầm cảm là biểu hiện của tình trạng viêm thần kinh. Trong khi nếu bị viêm ở các cơ quan khác trên cơ thể thì chúng ta có thể dễ dàng nhận ra bởi triệu chứng đau (ví dụ viêm dạ dày, viêm họng…), nhưng vì ở não không có thụ thể đau nên chúng ta thường không thể biết được khi não bị viêm. Các nhà nghiên cứu xác định tình trạng viêm thần kinh bằng cách định lượng các protein gây viêm, chẳng hạn protein C phản ứng. Nghiên cứu trên 1000 phụ nữ cho thấy, sự gia tăng Protein C phản ứng đã kích hoạt trạng thái trầm cảm. Trong một nghiên cứu khác, khi các triệu chứng của trầm cảm được giải quyết thì những biểu hiện viêm cũng giảm xuống mức bình thường. Điều đó chứng tỏ, phản ứng viêm đã kích hoạt trầm cảm, và giải quyết tình trạng viêm có thể giúp điều trị trầm cảm.

( Nhận biết liệu mình có mắc chứng trầm cảm hay không qua các “Dấu hiệu bệnh trầm cảm” hoặc “Làm bài test đánh giá mức độ trầm cảm của mình”.)

Liên kết giữa não bộ và đường ruột

Liên kết giữa não bộ và đường ruột 1

Giữa não và ruột tồn tại một liên kết vô cùng chặt chẽ qua nhiều con đường khác nhau, trong đó quan trọng nhất là thông qua dây thần kinh phế vị (dây thần kinh X). Dây thần kinh phế vị là một xa lộ với 200-600 triệu tế bào thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền các tín hiệu thần kinh giữa não và ruột. Những tín hiệu gửi từ não đến ruột thông qua dây thần kinh phế vị giúp điều chỉnh hoạt động của ruột, và ngược lại, hoạt động của ruột có thể tác động lên chức năng não bộ. Chính vì vậy mà những bệnh lý đường tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, IBS, IBD…) thường mắc kèm những rối loạn tâm thần kinh như trầm cảm, lo âu, stress. Việc thay đổi chế độ ăn, điều chỉnh lại cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột có thể giúp bình thường hóa chức năng sinh lý đường ruột và qua đó làm giảm những triệu chứng viêm thần kinh.

Viêm thần kinh được tạo ra từ ruột như thế nào?

Ruột được ví như là biên giới giữa thế giới bên ngoài với môi trường bên trong cơ thể. Hàng rào niêm mạc ruột làm nhiệm vụ ngăn chặn những vi khuẩn, các vật chất bên ngoài đi vào cơ thể, trong khi vẫn cho phép các chất dinh dưỡng phù hợp đi qua.

Viêm thần kinh được tạo ra từ ruột như thế nào? 1

Một chế độ ăn không phù hợp (ví dụ ăn nhiều thực phẩm đóng hộp, đường, chất tạo ngọt nhân tạo, gluten…) có thể gây mất cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột, dẫn tới làm tăng tính thấm đường ruột (còn gọi là “rò rỉ” ruột). Những điểm “rò rỉ” ruột cho phép các vi khuẩn, độc tố đi vào cơ thể, gây ra tình trạng viêm âm ỉ và dẫn tới trầm cảm.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một hệ khuẩn chí đường ruột khỏe mạnh là điều kiện cần cho não bộ khỏe mạnh. Mất cân bằng hệ khuẩn chí đường ruột, đặc biệt là sự sụt giảm các chủng vi khuẩn có lợi Bifidobacterium và Lactobacilli có liên quan đến suy giảm chức năng não bộ và tình trạng lo âu. Do đó mà gần đây, việc bổ sung probiotics trong những trường hợp trầm cảm ngày càng được chú trọng và được coi là một liệu pháp mới trong điều trị trầm cảm.

(Nếu chưa biết về hệ khuẩn chí đường ruột hãy đọc thông tin sau: “Hệ khuẩn chí đường ruột là gì?”)

Liệu pháp Probiotic để chữa trị trầm cảm

Hiệu quả tích cực của các chế phẩm sinh học trong điều trị trầm cảm đã được công nhận trong những nghiên cứu gần đây. Một nghiên cứu phân tích gộp trên 10 thử nghiệm lâm sàng với tổng cộng 1349 bệnh nhân sử dụng probiotics và giả dược cho thấy: bổ sung probiotic giúp cải thiện tâm trạng ở những người bị trầm cảm ở mức độ từ nhẹ đến vừa.

Một nghiên cứu phân tích gộp khác gồm 10 thử nghiệm lâm sàng trên 1235 người, trong đó có cả những bệnh nhân bị trầm cảm nặng cho thấy: bổ sung probiotics giúp cải thiện tâm trạng, nhận thức và giảm stress, lo lắng.

Probiotics được cho là có tác động tích cực trên thần kinh trung ương nhờ khả năng giúp tăng cường tính toàn vẹn của hàng rào biểu mô ruột non, qua đó ngăn chặn các nội độc tố đi vào máu dẫn đến tình trạng viêm thần kinh. Bên cạnh đó, probiotics còn sản xuất ra trytophan – là chất cần thiết để tạo ra serotonin (loại hormon “hạnh phúc” bị suy giảm trong trầm cảm).

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy, không phải bất cứ chủng lợi khuẩn nào cũng có tác dụng cải thiện trạng thái tâm lý. Những chủng probiotics đặc biệt có tác dụng trên chức năng thần kinh được gọi là psychobiotics, và phải bổ sung với số lượng đủ mới đem lại hiệu quả.

Hiện nay, các nhà nghiên cứu của Winclove (Hà Lan) đã phát triển thành công công thức chứa 9 chủng psychobiotics, bao gồm các chủng lợi khuẩn đặc biệt có tác dụng tăng cường chức năng bảo vệ của hàng rào biểu mô ruột và điều hòa đáp ứng miễn dịch nhằm ngăn chặn tình trạng viêm thần kinh xảy ra. Công thức đặc biệt này có tên gọi là Ecologic Barrier.

Những nghiên cứu lâm sàng cho thấy tác động tích cực của Ecologic Barrier trên chức năng não bộ, bao gồm giảm các triệu chứng trầm cảm, buồn bã, cải thiện khả năng ghi nhớ sau stress. Hiện nay, Ecologic Barrier được ứng dụng để góp phần ngăn ngừa và giúp giảm triệu chứng trầm cảm trên nhiều quốc gia trên thế giới.

Theo benhlytramcam.vn

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-co-the-bat-nguon-tu-duong-ruot-2043/feed/ 2
Điều gì xảy ra với cơ thể khi bị trầm cảm? https://benhlytramcam.vn/dieu-gi-xay-ra-voi-co-the-khi-bi-tram-cam-1746/ https://benhlytramcam.vn/dieu-gi-xay-ra-voi-co-the-khi-bi-tram-cam-1746/#respond Tue, 16 Oct 2018 10:39:52 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=1746 Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới tâm trạng, chức năng não bộ mà còn ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan trong cơ thể cũng như tình trạng bệnh lý khác.

Sự tác động của trầm cảm trên cơ thể

Sự tác động của trầm cảm trên cơ thể 1

Trầm cảm ảnh hưởng tới chức năng não bộ

Ở người mắc trầm cảm, có sự suy giảm của các chất dẫn truyền thần kinh giữa các neuron. Sự thiếu hụt các chất dẫn truyền này được cho là nguyên nhân chính dẫn đến khí sắc trầm uất, chán nản, mất tập trung, suy giảm trí nhớ, lo âu, hoảng loạn, giảm khả năng tâm thần vận động…

Trầm cảm tác động lên các cơ quan khác trong cơ thể

Trầm cảm tác động trực tiếp lên chức năng của não bộ. Tuy nhiên, giữa hệ thống thần kinh và các cơ quan khác luôn có sự tương tác hai chiều. Chính vì vậy mà các rối loạn cảm xúc như trầm cảm, lo âu có thể dẫn đến những triệu chứng cơ năng như mệt mỏi vô cớ, hồi hộp, tim đập nhanh, tiêu chảy, đau bụng, đau đầu, cao huyết áp, ngất xỉu…Những triệu chứng cơ năng này thường được bệnh nhân cảm nhận được trước khi thấy các triệu chứng về mặt tâm lý. Vì vậy mà họ thường thăm khám ở rất nhiều chuyên khoa khác nhau trước khi tới khám ở chuyên khoa sức khỏe tâm thần. Khi thăm khám, đa số các trường hợp không phát hiện ra bệnh cụ thể và triệu chứng không được cải thiện khi điều trị với thuốc. Chỉ khi được xác định đúng và điều trị trầm cảm thì những triệu chứng cơ thể mới biến mất.

Ảnh hưởng của trầm cảm lên các bệnh lý nội khoa

Trên thực tế, trầm cảm gặp với tỉ lệ khá cao ở những bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, ung thư,…Trầm cảm có thể làm dự hậu của các bệnh thực thể xấu đi. Nghiên cứu cho thấy trầm cảm làm tăng thêm biến chứng và tử vong ở các bệnh lý tim mạch, nhồi máu cơ tim, tiểu đường.

DS. Thùy Trâm

Hiệu đính: BS. Lê Đình Phương

]]>
https://benhlytramcam.vn/dieu-gi-xay-ra-voi-co-the-khi-bi-tram-cam-1746/feed/ 0
Trầm cảm người già thường không được chú ý https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguoi-gia-thuong-khong-duoc-chu-y-1387/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguoi-gia-thuong-khong-duoc-chu-y-1387/#comments Fri, 12 Oct 2018 06:39:41 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=1387 Khi nhắc đến trầm cảm hầu hết mọi người đều nghĩ đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh, trầm cảm ở các đối tượng khác đặc biệt là ở người già thường không được chú ý và thường nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh lý khác.

Trầm cảm người già thường không được chú ý 1

Trầm cảm ở người cao tuổi khó chẩn đoán

Người bị trầm cảm triệu chứng lâm sàng kéo dài ít nhất hai tuần, trong đó tâm trạng của họ bị ảnh hưởng trong hầu hết các ngày và giảm hiệu suất trong hầu hết các hoạt động. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:

  • Tăng cân hoặc giảm cân
  • Mất ngủ
  • Mệt mỏi
  • Cảm giác vô giá trị hoặc cảm giác tội lỗi
  • Khó tập trung
  • Trong trường hợp trầm cảm nghiêm trọng, trầm cảm nặng thì có các triệu chứng suy nghĩ của cái chết hoặc hành vi tự sát

Vấn đề ở đây là, trầm cảm ở người già có thể khó chẩn đoán hơn bởi vì các triệu chứng trầm cảm có thể bị nhầm lẫn hoặc xảy ra cùng với triệu chứng của các bệnh lý khác.

Người già các cơ quan bắt đầu lão hóa chính vì vậy họ cần được quan tâm và chăm sóc y tế cho dù có bị trầm cảm hay không? Đặc biệt là các bác sĩ thường bỏ qua các triệu chứng trầm cảm dẫn đến sự gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh trầm cảm hoặc bệnh khác. Và kết quả trầm cảm không được chuẩn đoán và điều trị đúng khiến bệnh trở nghiêm trọng thậm chí có thể kết thúc là cái chết.

Điều trị trầm cảm cho người cao tuổi

Điều trị trầm cảm cho người cao tuổi 1

Tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu cũng là một điều trị quan trọng cho bệnh trầm cảm, mặc dù nó thường bị bỏ qua ở những bệnh nhân lớn tuổi. Việc một chuyên gia tâm lý được đào tạo để lắng nghe và cung cấp hỗ trợ có thể cực kỳ quan trọng trong điều trị trầm cảm ở người cao tuổi. Bên cạnh đó, việc được quan tâm chăm sóc, tò chuyện thường xuyên từ những người thân cũng là một phương pháp trị liệu tâm lý hiệu quả đối với người lớn tuổi.

Thuốc chống trầm cảm

Chọn thuốc chống trầm cảm cho bệnh nhân lớn tuổi có thể phức tạp. Họ thường có nhiều loại thuốc khác nhau cho các vấn đề y tế khác. Và việc lựa chọn thuốc cho người bệnh, các bác sĩ cần phải tính đến các tương tác thuốc và tác dụng phụ bên cạnh đó là việc tác dụng của thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân lớn tuổi thường chậm hơn chính vì vậy sử dụng thuốc chống trầm cảm nào để lựa chọn là điều bác sĩ phải cân nhắc.

Các bác sĩ cần biết tất cả loại thuốc người bệnh đang dùng – bao gồm vitamin, thảo mộc, thuốc bổ và thuốc không bán theo toa. Và điều quan trọng cần nhớ là tất cả các thuốc chống trầm cảm có thể mất từ ​​bốn đến sáu tuần để có tác dụng nhất định chính vì vậy việc tuân thủ liều dùng là rất quan trọng.

Có rất nhiều thuốc chống trầm cảm có sẵn hơn 10 hoặc 15 năm trước đây. Loại thuốc chống trầm cảm được kê toa phổ biến nhất là các chất ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRIs), bao gồm

  • Prozac ( fluoxetine )
  • Zoloft ( sertraline )
  • Paxil (paroxetine)
  • Celexa ( citalopram )

Celexa, mới nhất, đặc biệt hữu ích vì nó có tương tác thuốc ít hơn những loại thuốc khác. Các tác dụng phụ thường gặp của SSRI bao gồm bồn chồn, mất ngủ và rối loạn chức năng tình dục. Hầu hết tác dụng phụ này là nhẹ, và một bác sĩ có thể giúp giảm bớt chúng và thậm chí ngăn ngừa bằng cách đơn giản tuân theo nguyên tắc hướng dẫn của y học lão khoa: “Bắt đầu thấp và đi chậm” (tức là khởi đầu với liều thấp và tăng liệu dần dần.

Xu hướng mới trong điều trị trầm cảm

Chính vì những vấn đề còn tồn tại trong điều trị trầm cảm như mất nhiều thời gian để thấy hiệu quả, tác dụng không mong muốn nhiều, đặc biệt là trong thời gian đầu sử dụng thuốc nên nhiều hướng đi mới vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu để đem lại hiệu quả cao hơn trong điều trị. Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, các nhà khoa học đặc biệt quan tâm tới vai trò của các loại vi khuẩn sinh sống trong đường ruột của con người đối với sức khỏe tâm thần.

Người ta nhận thấy, có sự thay đổi rất lớn ở hệ khuẩn chí đường ruột của người mắc trầm cảm, trong đó đặc biệt là sự thieseut hụt các chủng lợi khuẩn như Lactobacillii, Bifidobacterium…Chính điều này gây ra sự dẫn truyền thông tin sai lệch từ ruột lên não bộ, hậu quả là dẫn tới các triệu chứng của trầm cảm như lo âu, căng thẳng, suy giảm nhận thức… Chính vì vậy, các nhà khoa học đã dùng những chủng vi khuẩn có lợi được chọn lọc đặc biệt nhờ khả năng tác động tích cực lên hoạt động của trục não – ruột gọi là psychobiotics để tái lập lại sự cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, hỗ trợ bảo vệ và cải thiện sức khỏe của đường ruột do đó giúp bình thường hóa tương tác thông tin giữa NÃO- RUỘT và giảm các triêu chứng mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng, đau đầu, …

Psychobiotic là các chủng lợi khuẩn đường ruột đặc biệt khi sử dụng với lượng đủ sẽ mang lại lợi ích cho sức khỏe tâm thần

Sử dụng các “Probiotic tâm trạng” (còn gọi là Psychobiotics) 1

Khác với những probiotics (hay men vi sinh) thông thường chủ yếu tác động tại lòng ruột nhằm cải thiện rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón …, psycho-biotics là khái niệm chỉ những chủng vi khuẩn probiotics có tác dụng chọn lọc lên hàng rào biểu mô ruột non – “cánh cổng”  vô cùng quan trọng của niêm mạc ruột đối với sức khỏe của con người – giúp  bảo vệ tính toàn vẹn của hàng rào này , thông qua đó ngăn chặn những chất độc hại và vi khuẩn xâm nhập vào máu, kích hoạt các phản ứng viêm và miễn dịch gây ra các dẫn truyền thông tin sai lệch lên não bộ từ đó dẫn tới triệu chứng tâm thần kinh như trầm cảm , lo âu , …Nghiên cứu phân tích gồm của nhiều tác giả khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của sử dụng các chủng probiotics đăc biệt trên người  ghi nhận “ sử dụng probiotics cho các bệnh nhân trầm cảm ở các mức độ khác nhau cũng như trên người tình nguyện khỏe mạnh có hiệu quả giảm các thang điểm đánh giá trầm cảm” (Nutrients 2016,8,483). Trong một nghiên cứu khác (Journal of Affective Disorders 228 .2018: 13-19.) gồm 10 thử nghiệm lâm sàng với 1349 bệnh nhân sử dụng  probiotics hoặc giả dược cũng ghi nhận có sự cải thiện rõ rệt các triệu chứng trầm cảm mức độ nhẹ đến vừa.

Đây là một lựa chọn khá hữu ích và đặc biệt an toàn cho trường hợp mắc trầm cảm nhẹ, hoặc phối hợp với thuốc điều trị để cải thiện triệu chứng tốt hơn cho những trường hợp trầm cảm vừa và nặng. Tuy nhiên, người sử dụng cũng cần lưu ý lựa chọn đúng loại men vi sinh mình cần để tránh nhầm lẫn với những men vi sinh dùng cho bệnh tiêu hóa. Trong phần công dụng hoặc chỉ định, đối tượng sử dụng của những sản phẩm psychobiotics phải có ghi rõ dùng cho những người mắc chứng trầm cảm, lo âu, stress, mệt mỏi mạn tính…

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguoi-gia-thuong-khong-duoc-chu-y-1387/feed/ 2
Trầm cảm, nguy cơ & nỗi lo! https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguy-co-noi-lo-1415/ https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguy-co-noi-lo-1415/#respond Thu, 04 Oct 2018 01:01:05 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=1415

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 350 triệu người ở mọi lứa tuổi đang mắc phải căn bệnh trầm cảm. Tại Việt Nam mỗi năm số người tự tử do trầm cảm khoảng 40.000 người.

 

Ngày 8-9, tại TPHCM, Trường Đại học Y dược TPHCM phối hợp với Hội Bác sĩ gia đình TPHCM tổ chức Hội thảo “Cập nhật kiến thức về trầm cảm trong chăm sóc ban đầu – Vai trò của trục não ruột – khuẩn chí đường ruột” cho hơn 200  bác sĩ đa khoa, bác sĩ gia đình và bác sĩ các chuyên khoa Nội tổng quát, Thần kinh, Tiêu hóa, Nội tiết, đang làm việc tại các cơ sở y tế ở TPHCM và các tỉnh thành khu vực phía Nam.

QUANG KHOA – THANH DƯƠNG

Nguồn: http://www.sggp.org.vn/

]]>
https://benhlytramcam.vn/tram-cam-nguy-co-noi-lo-1415/feed/ 0
16 điều để loại bỏ trầm cảm khỏi cuộc sống https://benhlytramcam.vn/loai-bo-tram-cam-khoi-cuoc-song-1367/ https://benhlytramcam.vn/loai-bo-tram-cam-khoi-cuoc-song-1367/#respond Wed, 03 Oct 2018 07:01:38 +0000 https://benhlytramcam.vn/?p=1367 Trầm cảm là điều không ai mong muốn nhưng căn bệnh này lại luôn rình rập quanh cuộc sống của mỗi chúng ta. Với 17 điều dưới đây bạn hoàn toàn có thể loại bỏ được nguy cơ mắc trầm cảm.

>> “Bệnh trầm cảm có chữa được không?”

16 điều để loại bỏ trầm cảm khỏi cuộc sống 1

1. Hãy nuôi 1 chú thú cưng

Thú cưng có thể là người bạn thực sự và tốt nhất của mỗi người – đây được xem là nơi đặt tựa tâm lý của bạn. Khi nô đùa cùng chú thú cưng bạn có thể sẽ giải tỏa được vấn đề đang gặp phải. Khi bạn chăm sóc thú cưng của mình bạn sẽ tập trung vào thú cưng và bỏ qua những vấn đề khác. Thú cưng cũng là một giải pháp tâm lý tốt cho người bị trầm cảm.

Người phụ nữ trẻ ở bàn với đĩa thức ăn, mỉm cười

2. Ăn uống lành mạnh khoa học

Không có loại thực phẩm cụ thể nào dùng để điều trị trầm cảm, nhưng một chế độ ăn uống lành mạnh khoa họclại có thể đẩy lùi được căn bệnh cũng như ngăn chặn trầm cảm xảy ra. Chính vì vậy hãy xây dựng các bữa ăn và đồ ăn nhẹ của bạn thật lành mạnh và khoa học với nhiều trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt.

Phi lê cá hồi với rau chân vịt và nêm chanh

3. Lựa chọn thực phẩm giàu omega-3 và vitamin B12

Một số nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng axit béo omega-3 và vitamin B12 có thể tác động đến não ảnh hưởng đến tâm trạng và các chức năng não khác. Ở mức độ khác nhau, axit béo omega-3 và vitamin B12 có thể liên quan đến trầm cảm và giúp tâm trạng tốt hơn chính vì vậy có thể phòng ngừa trầm cảm. Thực phẩm giàu omega3 như cá hồi, cá ngừ và cá thu, hạt lanh, hạt, đậu nành và rau xanh đậm…. Hải sản là một nguồn B12 tốt, nhưng người ăn chay có thể nhận được nó trong ngũ cốc tăng cường, các sản phẩm từ sữa và các chất bổ sung.

rau trái cây ngũ cốc triptych

4. Hãy thử Carbonhydrates ít chất béo

Carbohydrates làm tăng mức độ serotonin hóa học của não, làm tăng cảm giác hạnh phúc của bạn ngăn ngừa nguy cơ mắc trầm cảm. Bạn có thể lấy Carbohydrates từ rau, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt.

Doanh nhân nghiền cốc cà phê

5. Sử dụng ít Caffeine

Triệu chứng lo lắng thường xảy ra cùng với trầm cảm. Quá nhiều caffeine có thể khiến bạn lo lắng, bồn chồn, hoặc lo âu hơn. Hiện các nhà khoa học không tìm thấy mối liên hệ rõ ràng giữa caffeine và trầm cảm, thì việc cắt giảm nó có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh và cải thiện giấc ngủ của bạn.

Hãy tự đặt câu hỏi “liệu mình có thực sự cần uống cốc cafe thứ 3 trong ngày?” Nếu câu trả lời là không thì bạn hãy dừng lại bỏ qua cốc thứ 3 đi nhé.

Người đàn ông bị đau đầu

6. Điều trị các cơn đau nhức

Khi bạn bị tổn thương cơ thể đau nhức thì thật khó để có tâm trạng tốt. Làm việc với bác sĩ chăm sóc sức khỏe của mình để điều trị các cơn đau nhức do yếu tố nào đó gây ra để tránh tâm trạng xấu đi nhé.

cặp đôi trên máy chạy bộ trong phòng tập thể dục

7. Thể dục thể thao để thay đổi cách bạn cảm nhận

Tập thể dục hoạt động gần như cũng như thuốc chống trầm cảm cho một số người. Và bạn không phải chạy marathon. Chỉ cần đi dạo với một người bạn. Khi thời gian trôi qua, hãy di chuyển nhiều hơn cho đến khi bạn tập thể dục vào hầu hết các ngày trong tuần. Bạn sẽ cảm thấy thể chất tốt hơn, ngủ ngon hơn vào ban đêm và tăng cường tâm trạng tốt

Hai người đàn ông trên sân bóng rổ ngoài trời

8. Lựa chọn môn thể thao thích hợp

Nếu bạn không thích chạy, bạn có thể không cần phải chạy. Thay vào đó bạn hãy lập 1 kế hoạch thể dục với môn thể thao mà mình yêu thích chẳng hạn như: đi bộ, đi chơi golf mà không cần xe, đi xe đạp, làm việc trong khu vườn của bạn, chơi tennis hoặc đi bơi. Điều quan trọng là chọn thứ bạn thích. Sau đó, bạn sẽ mong đợi nó và cảm thấy tốt hơn khi bạn làm điều đó.

Nhóm phụ nữ có người hướng dẫn trong lớp tập thể dục

9. Tập thể dục tập thể

Kết nối với những người khác có thể giúp bạn vượt qua những cảm giác chán nản, cô đơn. Tham gia một nhóm tập thể dục hoặc làm việc với một người bạn. Bạn sẽ giữ liên lạc và có hỗ trợ để giữ cho mình đi đúng hướng.

Người phụ nữ mở rèm cửa, nhìn ra ngoài cửa sổ

10. Hãy chắc chắn bạn có đủ ánh sáng mặt trời

Bạn có cảm thấy chán nản hơn trong những tháng lạnh lẽo, tối hơn không? Bạn có thể bị rối loạn tình cảm theo mùa (SAD). Nó phổ biến nhất trong mùa đông, khi có ít ánh sáng mặt trời hơn. Bạn có thể điều trị SAD bằng liệu pháp ánh sáng, thuốc chống trầm cảm, bổ sung vitamin D và liệu pháp trò chuyện. Để giảm nguy cơ mắc trầm cảm theo mùa bạn hãy luôn chắc chắn rằng nơi sống và làm việc của mình có đủ ánh sáng mặt trời.

Người phụ nữ chụp ảnh rừng trên máy ảnh kỹ thuật số

11. Khám phá sáng tạo của bạn

Vẽ tranh, nhiếp ảnh, âm nhạc, đan hoặc viết trong một tạp chí là tất cả những cách bạn có thể khám phá cảm xúc của mình và thể hiện suy nghĩ của bạn. Mục tiêu không phải là tạo ra một kiệt tác mà là mang lại cho bạn niềm vui. Nó có thể giúp bạn hiểu rõ hơn bạn là ai và bạn cảm thấy thế nào.

Người đàn ông ngồi trong rừng nghe nhạc

12. Dành thời gian cho thư giãn

Căng thẳng và lo lắng có thể thêm vào các triệu chứng trầm cảm của bạn và làm cho nó khó phục hồi hơn. Học cách thư giãn, và bạn có thể giúp khôi phục cảm giác bình tĩnh và kiểm soát. Bạn có thể xem xét một lớp học yoga hoặc thiền định. Hoặc bạn có thể chỉ đơn giản là nghe nhạc nhẹ nhàng trong khi bạn tắm.

Nhóm người nâng tường nhà chưa hoàn thành

13. Tham gia vào hoạt động xã hội cộng đồng

Khi bạn dành thời gian với mọi người hoặc những gì bạn quan tâm, bạn có thể lấy lại ý thức về mục đích. Và không mất nhiều thời gian để bắt đầu. Bạn có thể tình nguyện với một tổ chức từ thiện. Hoặc tham gia một nhóm thảo luận tại thư viện…. Bạn sẽ cảm thấy tốt về bản thân khi gặp gỡ những người mới và làm những điều mới mẻ.

mỉm cười gia đình có một bữa ăn tại một bàn ăn ngoài trời

14. Giữ bạn bè và gia đình trong cuộc sống của bạn

Những người yêu bạn muốn hỗ trợ bạn. Luôn giữ sự hiện diện của gia đình và bạn bè trong cuộc sống của bạn. Gọi cho một người bạn và đi dạo. Có một tách cà phê với đối tác của bạn. Hay đơn giản là những bữa cơm bên gia đình vào cuối ngày. Bạn bè và gia đình luôn là liệu pháp tâm lý tốt nhất về trầm cảm, vừa là liệu pháp tâm lý điều trị trầm cảm vừa là tạo tâm lý giúp phòng ngừa trầm cảm.

Người phụ nữ trẻ ngủ, cận cảnh

15. Đảm bảo ngủ đủ giấc

Trầm cảm có thể khiến bệnh nhân ngủ quá nhiều hoặc khó ngủ. Chính vì vậy hãy tự tạo thói quen ngủ đủ giấc ngủ đúng giờ là cách tốt nhất đẩy lùi trầm cảm. Hãy bắt đầu bằng cách đi ngủ và thức dậy cùng thời gian mỗi ngày. Sử dụng kỹ thuật thư giãn để giúp bạn đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn và có giấc ngủ sâu hơ

Người đàn ông ngồi tại quầy bar nhìn vào ly rượu

16. Tránh rượu và ma túy

Rượu và ma túy là tác nhân khiến cho tình trạng tâm lý trở nên tồi tệ hơn và khó kiểm soát. Với người mắc trầm cảm rượu và ma túy sẽ khiến người bệnh khó điều trị, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm không đạt được hiệu quả tốt. Nếu bạn là người lạm dụng, sử dụng rượu và ma túy hãy dừng ngay nó.

]]>
https://benhlytramcam.vn/loai-bo-tram-cam-khoi-cuoc-song-1367/feed/ 0