10 biểu hiện của bệnh nhân trầm cảm

    Hẳn các bạn còn nhớ những trường hợp như năm 2017, một bà mẹ giết chết chính con trai 33 ngày tuổi của mình, hay tháng 7/2018 vừa qua trường hợp bà mẹ giết chết con trai và cháu sau đó tự tử nhưng không thành… Sau những sự việc này, chúng ta mới bàng hoàng nhận ra một căn bệnh nguy hiểm đang hiện hữu quanh ta đó chính là “Trầm cảm“. Trầm cảm có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng do người mắc không còn được sáng suốt, có thể tự gây tổn thương cho chính họ hoặc những người xung quanh. Nếu phát hiện sớm ra trầm cảm thì sẽ hạn chế được rất nhiều trường hợp đáng tiếc như trên.

    Bệnh nhân trầm cảm cũng như các bệnh lý khác đều có những biểu hiện để nhận biết bệnh. Dưới đây là 10 biểu hiện rõ nét nhất của người bị trầm cảm:

    10 biểu hiện của bệnh nhân trầm cảm 1

    1. Khí sắc buồn

    Đây là biểu hiện tiêu biểu của chứng trầm cảm. Người mắc bệnh thường có khí sắc buồn trầm, nét mặt ủ rũ, buồn bã chán chường và bi quan.

    Thường bệnh nhân trầm cảm sẽ không tỏ rõ cảm xúc chỉ có 1 nét mặt trầm buồn và tách biệt mình với mọi người, lảng tránh các nơi chỗ tập thể.

    2. Mệt mỏi, lo âu, stress kéo dài

    Người mắc chứng trầm cảm, cơ thể của họ dường như luôn ở trạng thái căng thẳng liên tục dẫn đến mệt mỏi lo âu, stress kéo dài.

    Chứng trầm cảm khiến cho người bệnh luôn than phiền rằng họ mệt mỏi cộng thêm việc rối loạn giấc ngủ khiến cho tình trạng mệt mỏi lo âu càng ngày càng trầm trọng hơn. Một số trường hợp sự mệt mỏi còn thể hiện bằng nói lắp, lười hoạt động, đi lại làm việc chậm chạp.

    3. Những triệu chứng bất thường trên hệ tiêu hóa

    Giữa não bộ và đường ruột tồn tại một mối liên kết chặt chẽ với nhau thông qua 400-600 triệu tế bào thần kinh. Chính vì vậy, khi bị lo âu, trầm cảm thì chức năng đường ruột có thể bị ảnh hưởng dẫn tới các triệu chứng như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, chán ăn hoặc ăn nhiều không kiểm soát…Ngược lại, chức năng đường ruột không tốt có thể tác động xấu lên não bộ, gây ra rối loạn lo âu, trầm cảm. Giữa trầm cảm với những rối loạn tiêu hóa, cái nào có trước, cái nào có sau vẫn là một câu hỏi chưa được giải đáp, tựa như “Con gà hay quả trứng có trước?”. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ ra hai bệnh lý này rất thường đi kèm với nhau. Có tới 50-90% bệnh nhân IBS (hội chứng ruột kích thích), 34% bệnh nhân loét đại tràng và 52% bệnh nhân khó tiêu chức năng bị mắc kèm ít nhất 1 rối loạn tâm thần như lo âu hoặc trầm cảm.

    Dựa trên những hiểu biết ngày càng rõ hơn về mối tương tác giữa não bộ và đường ruột mà hiện nay các nhà khoa học đã phát triển được phương pháp điều trị trầm cảm, lo âu bằng cách sử dụng những chủng Psychobiotics – tức là những chủng lợi khuẩn đường ruột đặc biệt có khả năng cải thiện trạng thái tâm lý thông qua tương tác của trục Não – Ruột. Hiện nay, việc sử dụng Psychobiotics trong hỗ trợ cho các bệnh nhân bị trầm cảm đã được nhiều chuyên gia khuyến cáo sử dụng, một trong những sản phẩm thuộc nhóm này bạn có thể tham khảo là Ecologic Barrier.

    Tìm hiểu thêm về sản phẩm Ecologic Barrier TẠI ĐÂY.

    4. Rối loạn giấc ngủ

    Nghiên cứu năm 2008, đăng trên tạp chí Dialogues in Clinical Neuroscience năm 2008 chỉ ra rằng khoảng ¾ người bị trầm cảm sẽ mắc chứng rối loạn giấc ngủ. Người trầm cảm khó có thể ngủ được; việc đi vào giấc ngủ gặp nhiêu khó khăn; tỉnh dậy nửa đêm…. Sự mệt mỏi, lo lắng, stress liên tục càng kéo theo việc khó ngủ, mất ngủ. Rồi khó ngủ mất ngủ lại khiến cho tâm trạng mệt mỏi càng trở nên trầm trọng hơn.

    Một số trường hợp còn gặp các vấn đề về giấc ngủ như ác mộng, mộng du. Rối loạn giấc ngủ là một trong số những biểu hiện sớm và phổ biến ở người trầm cảm.

    5. Mất khả năng tập trung và ghi nhớ

    Nếu trước đây, người bệnh có trí nhớ rất tốt khả năng tập trung cao thì khi mắc trầm cảm người bệnh sẽ bắt đầu quên đi những điều cơ bản, tự dưng không thể nào nhớ được tên, số điện thoại của người nhà. Hay trong liên tục quên deadline công việc, quên đón con, không thể đưa ra được quyết định và lựa chọn của bản thân… Sự mất tập trung, khó ghi nhớ này sẽ ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống của người bệnh. Nó là tiền đề của những hành vi hành động không kiểm soát được.

    6. Không giữ được cảm xúc dễ mất kiểm soát bản thân cáu gắt, nổi nóng

    6. Không giữ được cảm xúc dễ mất kiểm soát bản thân cáu gắt, nổi nóng 1

    Người mắc chứng trầm cảm thường có xu hướng bạo lực hơn. Họ trở nên dễ cáu giận, nổi nóng khó chịu một cách khó hiểu không rõ nguyên nhân. Chả hạn như trong bữa cơm gia đình, mọi người đang thảo luận với nhau vui vẻ nhưng bản thân người bị trầm cảm có thể cảm thấy rất khó chịu, bực bội trong người thậm chí là bỏ ăn, cáu gắt, ném bát đũa, lo ố và chửi rủa.

    7. Giảm hứng thú với sở thích của mình và tình dục

    Trước đây có thể bạn rất thích nấu ăn nhưng bỗng dưng bạn không còn hứng thú với sở thích này đối với người trầm cảm là dễ hiểu. Người trầm cảm có thể mất hứng thú với những thứ trước đây họ vô cùng yêu thích chính điều này khiến cho họ dễ bị cảm giác cô độc, chỉ muốn thu mình lại và chúng sẽ khiến trầm cảm thêm trầm trọng.

    Ngoài ra giảm hứng thú với tình dục cũng là một biểu hiện của người trầm cảm. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng có tới 75% bệnh nhân trầm cảm giảm hoặc mất hứng thú trong tình dục, đây được xem là một trong những dấu hiệu sớm của người bị bệnh.

    8. Tự ti tuyệt vọng với bản thân

    Nội tâm của bệnh nhân trầm cảm luôn trong tình trạng phê bình, tự phê bình một cách ghê gớm thậm chí chúng hủy hoại tâm trạng của bệnh nhân. Việc đấu tranh tư tưởng, tự trách và hạ thấp bản thân là dấu hiệu cảnh báo trầm cảm nặng.

    Người bệnh thường tự trách bản thân với những câu hỏi ngỏ như: mình thật vô tích sự, lẽ ra mình phải làm thế này, mình thật chẳng ra sao,… lối suy nghĩ ngày đã tự làm tổn thương người bệnh khiến người bệnh càng thêm buồn rầu chán nản và dẫn đến tuyệt vọng.

    Sự tuyệt vọng đeo bán người bệnh khiến họ cảm thấy tuyệt vọng với bản thân, không còn mong muốn tìm cách điều trị trầm cảm. Sự tuyệt vọng sẽ lớn dần lên theo tình trạng phát triển xấu đi của chứng trầm cảm.

    9. Các cơn đau

    Không chỉ tâm lý, tâm trạng bị ảnh hưởng do trầm cảm gây ra. Không ít bệnh nhân than phiền về tình trạng đau nhức xương khớp hay rối loạn tiêu hóa.

    Người trầm cảm thường có những suy nghĩ tiêu cực và họ tự nghĩ ra những cơn đau rồi khuếch đại chúng. Sẽ không có loại thuốc giảm đau nào có thể  giải quyết cơn đau do trầm cảm. Bởi bản thân người bệnh chứa nội tâm quá nhiều nỗi buồn phiền nên những cơn đau vô căn tìm đến để giúp nội tâm bộc lộ. Chỉ khi được điều trị đúng nguyên nhân trầm cảm thì những triệu chứng đau mới biến mất.

    Khi gặp các cơn đau, mệt mỏi mãn tính mà không tìm ra được nguyên nhân và hướng giải quyết hãy đến gặp chuyên gia, bác sĩ tâm thần vì đó có thể là biểu hiện trầm cảm.

    10. Có suy nghĩ hoặc hành vi tự sát

    10. Có suy nghĩ hoặc hành vi tự sát 1

    Suy nghĩ tiêu cực muốn chấm dứt cuộc đời hoặc lên những kế hoạch tự sát rất hay có ở người trầm cảm. Nếu chú ý, chúng ta có thể nhận thấy các dấu hiệu ở người trầm cảm muốn tự sát như có kế hoạch tự sát (chuẩn bị thuốc ngủ, dây thừng, xăng, thường nhìn vô định từ một vị trí cao…), tự gây tổn thương cho mình (cào, tự cắt vào da thịt…), hoặc đã từng tự tử trước đây. Khi có những dấu hiệu này thì đây là một tình trạng báo động khẩn cấp và người bệnh cần phải được hỗ trợ, giám sát ngay lập tức để tránh những hậu quả đáng tiếc.

    Nếu xuất hiện các biểu hiện nghi ngờ là trầm cảm, bạn có thể thực hiện bài test trầm cảm nhanh để biết được mức độ trầm cảm là nhẹ, vừa hay nặng. Trong trường hợp mức độ trầm cảm nhẹ đến vừa, bạn có thể sử dụng sản phẩm như Ecologic Barrier để giúp cải thiện tâm trạng cũng như các triệu chứng liên quan tới trầm cảm. Trường hợp trầm cảm mức độ nặng, cách tốt nhất là bạn phải tới gặp bác sỹ chuyên khoa để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.

    Benhlytramcam.vn

    Benhlytramcam.vn - 24 Tháng Mười Hai, 2020

    Bình luận về bài viết

    1. E ở Đồng Nai, có thể mua thuốc ở đâu ạ?

    2. Hoàng Thị Ánh Nguyệt đã bình luận

      Mình bị trầm cảm stress,mất tập trung

    3. Phan Thành Tân đã bình luận

      Em năm nay 16 tuổi em làm trấc nghiệm trầm cảm nào nó cũng bảo em bị nặng cả cần gặp bác sĩ này kia nhưng em không muốn đi khám hay gì đó thì có cách nào hết bệnh không cần dùng đến thuốc hay là đi khám không ạ vì em sợ gia đình em biết

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau rất hiệu quả để giảm các triệu chứng trầm cảm:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Nếu sau 3 tháng áp dụng các biện pháp này không hiệu quả thì tốt nhất bạn vẫn nên đi thăm khám nhé!

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    4. Trần Lệ Thu đã bình luận

      Cháu bị chứng trầm cảm 10 năm nay rồi. Giờ cháu muốn khám lại để xem tình trạng sức khoẻ của bản thân và phương hướng điều trị. Vậy cháu có thể đến bệnh viện nào ở gần khu vực hà nội để khám ạ. Cháu cảm ơn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Gửi bạn một số địa chỉ khám sức khỏe tâm thần tại Hà Nội bạn có thể tham khảo:

        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Bên cạnh đó, để cải thiện trạng thái tâm lý bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    5. Bảo Nhi đã bình luận

      Em muốn đến khám tâm lý hoặc tâm thần ạ. Nhưng em cũng có khó khăn về chi phí, mong ad có thể tư vấn giúp em chi phí vài bệnh viện ở tp HCM ạ. E cảm ơn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Chi phí khám trầm cảm dao động từ 200.000-350.000 tùy từng cơ sở khám chữa bệnh khác nhau. Ngoài ra, trong quá trình thăm khám có thể bác sỹ sẽ chỉ định cho bạn làm một số xét nghiệm nhằm chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác như xét nghiệm máu, điện não đồ…Tổng chi phí thường dưới 1 triệu.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    6. Tăng Ngọc Vy đã bình luận

      Con tên Vy và năm nay con 16 tuổi. Con luôn ở trong trạng thái ngủ nhiều vs khó ngủ vào ban đêm còn hay rất dễ nóng giận vs mn,và cảm thấy mệt mỏi trong người ko muốn làm gì cả,hầu như 1 tuần con nghĩ đến chuyện tự tử 3 lần và đã từng gạch tay trong phòng 1 mình mà ko ai biết.Con bị tình trạng này từ năm con học lớp 5 đến h,liệu có phải con trầm cảm rồi ko ạ ??

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào cháu,

        Những triệu chứng cháu mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác cháu cần gặp bác sỹ chuyên khoa. Cháu nên chia sẻ tình trạng của mình với cha mẹ để được hỗ trợ tìm nơi khám chữa bệnh phù hợp nhé. Một số các địa chỉ thăm khám cháu có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc cháu mạnh khỏe,

    7. Hoàng Phương Anh đã bình luận

      e cảm thấy mình đang dần có những dấu hiệu bị trầm cảm, e k muốn tiếp xúc với ai, chỉ muốn thu mình lại trong không gian hẹp, e k biết chia sẻ với ai, cũng k biết làm thế nào để thoát ra, giúp e với

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Bất cứ ai cũng có thể có tâm trạng xấu trong một thời điểm nào đó, nguyên nhân có thể do căng thẳng, áp lực, thay đổi nội tiết tố (tuổi dậy thì, phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh…), do bệnh tật…Khi những triệu chứng xuất hiện thường xuyên, kéo dài liên tục trên 2 tuần, hoặc chúng ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc, học tập thì chúng ta cần phải thăm khám để kiểm tra, phát hiện và điều trị sớm.

        Trường hợp những triệu chứng không xuất hiện thường xuyên và kéo dài chưa đủ 2 tuần thì có thể bạn đang trải qua trạng thái căng thẳng quá mức. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    8. Phạm ngọc anh đã bình luận

      Tôi thường có suy nghĩ tiêu cực, và thường nghe và nhìn thấy âm thanh hoặc những thứ xung quanh dường như kéo dài ra. Xin hỏi đây là dấu hiệu của bệnh gì ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Hiện tượng bạn mô tả có thể gợi ý tới ảo thanh, ảo hình – một triệu chứng của rối loạn tâm thần. Bạn thường hay có suy nghĩ tiêu cực thì có thể bạn mắc cả trầm cảm. Trường hợp này bạn cần phải tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    9. Đồng Hữu Việt đã bình luận

      Bác sĩ cho e hỏi,thơi gian gần đây e hay cáu gắt vs đau đầu,khuôn mặt ủ rủ là bị j ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Bất cứ ai cũng có thể có tâm trạng xấu trong một thời điểm nào đó, nguyên nhân có thể do căng thẳng, áp lực, thay đổi nội tiết tố (tuổi dậy thì, phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh…), do bệnh tật… Khi những triệu chứng xuất hiện thường xuyên, kéo dài liên tục trên 2 tuần, hoặc chúng ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc, học tập thì chúng ta cần phải thăm khám để kiểm tra, phát hiện và điều trị sớm.

        Trường hợp những triệu chứng không xuất hiện thường xuyên và kéo dài chưa đủ 2 tuần thì có thể bạn đang trải qua trạng thái căng thẳng quá mức. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    10. Đồng Hữu Việt đã bình luận

      Cho e hỏi tự nhiên thời gian gần đây e hay cáu gắt,khuôn mặt ủ rủ là có phải bị trầm cảm k ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Bất cứ ai cũng có thể có tâm trạng xấu trong một thời điểm nào đó, nguyên nhân có thể do căng thẳng, áp lực, thay đổi nội tiết tố, do bệnh tật… Khi những triệu chứng xuất hiện thường xuyên, hầu như mỗi ngày và kéo dài liên tục trên 2 tuần, hoặc chúng ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc, học tập thì chúng ta cần phải thăm khám để kiểm tra, phát hiện và điều trị sớm.

        Trường hợp những triệu chứng không xuất hiện thường xuyên và kéo dài chưa đủ 2 tuần thì có thể bạn đang trải qua trạng thái căng thẳng quá mức. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    11. Lê Hoàng Minh đã bình luận

      em năm nay 19 tuổi em thường xuyên buồn bả và tự ti và dễ bị mất ngủ và không thể tập trung vào công việc và rất dễ nản chí và tự trách móc bản thân , có nhiều lúc em tự trách móc mình đến mức tự đánh mình và đã từng có suy nghĩ không đúng ( tt) .Bác có thể tư vấn cho em có phải bị trầm cảm không ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả nếu kéo dài từ 2 tuần trở lên có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Trường hợp này bạn cần thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh để kéo dài có thể xảy ra những hậu quả nghiêm trọng. Để khám sức khỏe tâm thần bạn có thể tham khảo một số địa chỉ sau nhé:

        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược TP.HCM
        – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    12. Nguyễn văn quân đã bình luận

      Bác sĩ ơi tư vấn cho e đc ko ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0986316151 để được hỗ trợ nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

        • Nguyễn Văn Quân đã bình luận

          Bác sĩ ơi em năm nay 14 tuổi đang ở độ tuổi dậy thì cần ăn nhiều mà em cả ngày không ăn gì mà cũng không thấy đói , em lúc nào cũng thấy mệt mỏi , suy nghĩ tiêu cực . Bác sĩ xem em có phải bị trầm cảm không ạ

    13. trần minh nhật đã bình luận

      ngồi xuống đứng lên hay bị choáng chân tay hay bị tê hay đâu đầu ngủ ko ngon giấc và thường xuyên nghỉ lung tung hay suy nghỉ người thân chết và sợ đám ma người chết sáng ngủ dậy hay đi ngoài và ăn sáng xong cũng đi ngoài là bệnh gì vậy ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả nếu xuất hiện thường xuyên và kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám chẩn đoán chính xác và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Ngoài những triệu chứng về mặt tâm lý bạn còn có triệu chứng thực thể là hay bị đi ngoài buổi sáng/sau ăn sáng. Đây là một rối loạn dạ dày – ruột chức năng, khi nhu động ruột co bóp không nhịp nhàng do những tín hiệu dẫn truyền thông tin giữa Não và Ruột bị rối nhiễu. Để khắc phục tình trạng này bạn có thể sử dụng sản phẩm probiotics tác dụng đích trên trục não ruột (còn gọi là psychobiotics), như Cerebio (Ecologic Barrier) liều 1 gói/ngày x 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    14. Gia Hân đã bình luận

      Chào ạ!
      Năm nay em học lớp 11, em kh biết có bị mắc phải trầm cảm hay không, em kể ra những biểu hiện và nhiều lúc em rất nản và buồn thì mọi người xung quanh em đều bảo em chỉ buồn nhất thời. Em từ lúc tết 2020 đến giờ em khóc rất nhiều, đầu năm vô 11 em cũng gặp phải nhiều vấn đề buồn phiền, em thường hay đau đầu đến nổi mẹ em phải mua cho em liều thuốc bổ não để uống nhưng bổ não không liên quan gì đến triệu chấn đau đầu hết và thế là cơn đau đầu vẫn cứ tiếp tục xảy ra
      Em lên trường hay ủ rủ nằm dài trên bàn có nhiều lúc đang học đầu em có một loạt suy nghĩ tiêu cực trong đầu và rưng rưng nước mắt, nhiều thầy cô và cô giáo chủ nhiệm cũng mắng vốn mẹ em, tính em là tính hướng nội em cứ lủi thủi một mình, và vậy cô giáo cũng hay trách em không hòa đồng
      Em từ 47kg mà giảm xuống 43kg trong vòng 1 tuần bắt đầu những triệu chấn trên
      Em rất mệt em kh kiềm nổi cảm xúc của em, lúc nào cũng khóc lúc nào cũng ủ rủ
      Em có một người bạn trai hơn em 1 tuổi anh ấy rất tốt học rất giỏi và cũng rất đẹp trai. Khoảng thời gian đó em luôn bực mình khó chịu nên đổ vào người bạn trai, tình trạng kéo dài khoảng 2 tháng và cũng dần dẫn em bình tĩnh lại
      Và hiện tại mấy tuần nay em cảm thấy tự ti về bản thân, em khó tập trung trong việc học, dù học bài nhưng điểm số vẫn thấp tệ đếm mức trung bình yếu, em thấy rất chán vì bản thân đã cố nhưng vẫn vậy, trong khi đó bạn trai em lại học rất tốt em cảm thấy không xứng, còn về ngoại hình em cảm thấy cũng rất chênh lệnh khá nhiều, một phần gia đình em lại rất áp lực về em….
      Hiện tại em rất mệt mỏi tay và chân phải em cứ bị đau nhức liên tục em rất khó chịu nhất là trong giờ học, tối nhiều bữa em có thể ngủ từ 20h đến 8 9h sáng, cũng có nhiều lúc em thức cả đêm cũng được.
      Em giờ cảm thấy mình rất tệ và trong đầu rất rối, em mệt mỏi mọi thứ xung quanh.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả nếu đã kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì có thể gợi ý tới bênh lý trầm cảm. Bạn nên chia sẻ tình trạng của mình với cha mẹ để được trợ giúp tìm kiếm một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần thăm khám. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    15. Cao vân anh đã bình luận

      Bé nhà tôi ko biết bị bệnh gì mà 3-4 tháng nay thỉnh thoảng lại bị. Đang chơi, nói chuyện với mọi người tự dưng người cứ ngơ ra. Dạo gần đây tôi thấy cháu ngày càng biểu hiện nhiều hơn. Đặc biệt hôm qua cháu đang múa với các bạn ở trường tự dưng bạn phá hàng đi ra chỗ khác đứng dc tầm gần 1 phút thì bạn hồi tỉnh và quay trở lại vẫn bình thường như ko có chuyện gì. Xin hỏi bs bạn bị bệnh gì. Và nên chữa trị ở đâu ah

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trường hợp trên bạn nên đưa con tới thăm khám tại khoa tâm bệnh nhi (bệnh viện nhi trung ương – Hà Nội) hoặc khoa tâm lý (bệnh viện nhi đồng – TP.HCM).
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    16. Long Ng Mai Anh đã bình luận

      em cũng rất mệt lắm ạ vừa mệt vừa cô đơn nữa ko hiểu sao ạ

    17. Các triệu chứng ấy rất giống e, em cũng thường rất mệt mỏi và cô đơn. Nhiều lúc tức giận em cảm thấy lỗi loạn hết cả lên ko còn cả trái tim thì trống rỗng chán nản và nhiều lúc lại muốn tự tử để kết liễu cuộc đời cho xong vì e thấy mik mik … e cũng ko thể ngủ mỗi tối phải 3-4h thì mới chợp mắt đc 1 chút. Trong đầu ko nhớ đc j lại hay đau đầu chóng mặt nx. Áp lực lắm xung quanh toàn là màu của sự lạnh lẽo ko có ai mà chơi và tâm sự cùng. Mong bác sĩ tư vẫn hộ em ạ

    18. Ẩn danh đã bình luận

      Xin chào BS,
      Em xin phép được giấu tên và thông tin cá nhân.
      Em có chút vấn đề mong nhận được tư vấn ạ.
      Em thường luôn cảm thấy lo lắng cho sự an toàn và sức khỏe của người thân. Lúc nào em cũng sợ rằng người thân mình xảy ra chuyện gì không may hoặc bị bệnh gì đó nghiêm trọng.
      Em cũng thường né tránh một số hành động vì luôn cho rằng nếu em làm thi sẽ nguy hiểm cho người thân (ví dụ như: em tránh mua đồ ở một cửa tiệm nào đó vì cho rằng mua ở đó thì người thân của em sẽ chết, hoặc em né tránh việc thi bằng lái xe vì cho rằng nếu em thi đậu thì người thân em sẽ chết,…)
      Mong nhận được tư vấn cửa BS.
      Em cảm ơn ạ!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    19. nguyễn thị thu hằng đã bình luận

      Do tôi bị người ngoài lừa đảo tiền, giờ tôi thiếu tiền của nhiều người, hiện tại chưa có khả năng trả, trong cơ quan tôi bị cấp trên chèn ep nhận xét thi đua không khách quan cho nên tôi có nhiều suy nghỉ tiêu cực, tôi bị đau đầu và nặng đầu, chuyện xảy ra một tuần nay rồi, cũng có khi tự hết một hai ngày lại vẫn vậy? Tôi cảm thấy sợ bản thân mình như hiện tại. Như vậy tôi có bị làm sao không?

    20. lan đã bình luận

      tôi dạo đây lại càng ngày càng có hướng suy nghĩ tiêu cực, mệt mỏi rồi áp lực khiến tôi đôi khi chỉ muốn chết đi. Tôi cũng hay cáu mà cáu có thể chỉ vì chuyện nhỏ nhặt rồi sau đó sẽ tự dằn vặt hay làm tổn thương cơ thể tôi, cũng hay khóc không có lí do, khóc rất nhiều. Giấc ngủ cũng bị rối loạn, tôi ngủ rất nhiều thậm chí còn bị muộn làm bao ngày rồi, mặc dù cố gắng cũng không điều chỉnh được. Đi giao tiếp với xã hội thì tôi luôn không muốn tiếp xúc, tôi chỉ muốn được nằm ở nhà, trước kia đam mê tiệc tùng giờ bạn bè rủ tôi cũng chán không muốn ra ngoài. Tôi cũng ít nói đi, không còn hứng thú với việc mình thích, luôn suy nghĩ tiêu cực và nghĩ tới cái chết rất nhiều lần và đã tự tử không thành, liệu tôi có đang mắc chứng bệnh trầm cảm không ? xin đưa ra lời khuyên giúp tôi

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Tình trạng của bạn diễn ra được bao lâu rồi? Nếu tình trạng của bạn đã kéo dài liên tục trên 2 tuần thì rất có thể bạn đang mắc bệnh trầm cảm. Bạn hãy tìm tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần ở gần khu vực sinh sống để thăm khám càng sớm càng tốt nhé. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược
        – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1
        Chúc bạn mạnh khỏe,

        • Dũng đã bình luận

          Chào chuyên gia.
          Cho em hỏi về tình trạng của vợ em.
          Đợt covid-19 em làm trong ngành giáo dục nên được nghỉ lâu, vợ thi vẫn đi làm, e ở quê với con còn vợ ở 1 mình ở TPHCM. ở quê ngày nào em và con cũng liên lạc với vợ, thấy khá bình thường. Đầu tháng 5 khi e và con vào TP.HCM với vợ, những tưởng vợ rất vui thì em cảm giác vợ em chưa quen khi gần em và con, chuyện vợ chồng vợ cũng ko muốn. từ đó tới nay vck e đa vài lần cãi nhau vì em cứ đụng chạm vào người vợ e là vợ em đẩy r, nói không muốn gần e, đỉnh điểm là khá nhiều lần vợ em đưa ra quan điểm muốn được tự do 1 mình.Hiện tại tình trạng này vẫn tiếp diễn, vợ chỉ tập trung cho công việc, làm việc rất chăm, rất khuya, nhưng lại luôn muốn lảng tránh chồng, thậm chí là con; luôn gắt gỏng với chồng, chồng quan tâm cũng không muốn..v..v. Cho em hỏi tình trạng của vợ em có giống như bị trầm cảm hay bị bỏ bùa gì không ạ?

    21. lan đã bình luận

      tôi muốn được tư vấn xem tôi có mắc bệnh trầm cảm không

    22. Tâm đã bình luận

      Cháu hay bị nhức đầu

    23. mỹ linh đã bình luận

      cho em hỏi dạo này em hay khóc cx hay cười không biết em có bị vấn đề gì về tâm lý k

    24. Phạm thị hường đã bình luận

      0981131137

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    25. Nguyên thi ngoãn đã bình luận

      C bss

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    26. Nguyên thi ngoãn đã bình luận

      Chào bác sỹ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    27. Thảo đã bình luận

      Bác sĩ cho tôi hỏi liệu uống có giảm chứng trầm cảm không ạ
      Từ khi sinh con và 1mk phải chăm con tôi lúc nào mặt cũng ủ rũ buồn bã và chả muốn tiếp xúc với ai dạo gần đây tôi cảm thấy mk nói chuyện không được trôi chảy hay bị nói lắp,nhiều lúc nghe con khóc tôi chỉ muốn làm hại con đánh con thập chí còn có suy nghĩ muốn giết con. Tôi cũng cảm thấy chán nản và k muốn sống nữa như vậy có phải tôi bị trầm cảm nặng k ạ
      Cảm ơn bác sĩ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trường hợp của bạn có thể đã bị trầm cảm từ sau sinh, bạn nên sớm chia sẻ tình trạng của mình với chồng để được hỗ trợ tìm một địa chỉ thăm khám thích hợp. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược
        – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    28. Thach thị linh đã bình luận

      Lo lắng nhiều người de nóng dận cáo gắt

    29. trần văn tính đã bình luận

      alo ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    30. Trang đã bình luận

      Chào

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    31. Trà hồng đào đã bình luận

      Mình mới lập gia đình chưa co con,gần day khoag 3 ngày den jo sức khoẻ của mình vẫn chưa thấy trơ lại bình thường như lúc trước,triệu chứng cua mình la ko buồn ngủ,ko thèm ăn ko khát nước ko buồn bực ko lo âu,ko cảm giác nóng lạnh luôn,y như người ko co cảm xúc vậy nhưng vẫn nhận biết do mọi thứ xung quanh, do la triệu chứng bi bệnh jin vậy bác sĩ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Theo như mô tả thì bạn đã có những triệu chứng này từ cách đây 3 ngày, không biết có điều gì khác thường hoặc biến cố nào xảy ra ở thời điểm đó không? Ăn, uống, ngủ nghỉ là những nhu cầu tối cơ bản để duy trì sự sống. Trường hợp bạn không còn có những nhu cầu tối thiểu này thì rất có thể bạn đang gặp vấn đề liên quan tới bệnh lý về chuyển hóa hoặc bệnh lý thuộc về sức khỏe tâm thần.
        Để chẩn đoán chính xác bệnh bạn nên trực tiếp tới bệnh viện để thăm khám nhé!
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    32. Đinh thị tâm đã bình luận

      Có 10 dấu hiệu thì e thấy bản thân mình đều bị tất cả e đanng lo quá không biết phải mình đã bị không

    33. Tống Thanh Nga đã bình luận

      Hỗ trợ bạn mình, biết mình bị trầm cảm nhưng không có ý chữa trị

    34. xin được giấu tên đã bình luận

      cho e hỏi nếu e có biểu hiện 1 2 4 5 là ít và rất ít còn 6 8 10 thì thỉnh thoảng và cx thường nghĩ đến thì e bị sao ạ nhất là thường nghĩ đến vc tự tử khi chịu áp lực và thậm chí là chỉ suy nghĩ lại những vc trong quá khứ của mình , hành động của người khác vs mình,luôn lo sợ mình bị mọi người gét,kì thị ,lo lắng ko dám đối mặt vs tương lai bnr thân là sao ạ

      • xin được giấu tên đã bình luận

        từ phần áp lực đó trở đi là nguyên nhân mà e muốn tự tử và cứ nghĩ về nó là bản thân lại thấy vô cùng chán nản về cuộc đời và chỉ muốn chết nhưng ko đủ can đảm

        • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

          Chào bạn,
          Những triệu chứng bạn mô tả nếu đã kéo dài từ 2 tuần trở lên có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm nặng. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt nhé.
          Chúc bạn mạnh khỏe,

    35. xin được giấu tên đã bình luận

      cho e hỏi nếu e có biểu hiện 1 2 4 5 là ít và rất ít còn 6 8 10 thì thỉnh thoảng và cx thường nghĩ đến thì e bị sao ạ

    36. Bui thi thuy đã bình luận

      Da cho em hoi luc buôn luc vui la nhu thê nào vây

    37. Leo đã bình luận

      Chào

    38. Hoàng kim đã bình luận

      Em nghĩ mình bị trầm cảm.mong cho em í kiến

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trầm cảm là một bệnh lý nguy hiểm, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu không được chữa trị kịp thời. Do đó, khi có những dấu hiệu gợi ý bệnh bạn nên sớm tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    39. Võ Hoàng Duy đã bình luận

      Bé 10 tuổi ,bỗng cảm thấy bực tức không có lí do và đã khóc

    40. Pham thi ha đã bình luận

      Chào bác sĩ con gai tôi cháu năm nay 15 tuổi cháu đi học hay bị áp lực khi nào bị điểm kém cháu về nhà buồn phiền tự ty với ban bè hay có dấu hiệu muốn tự sát có lần cháu uống nước tẩy bồn cầu xong đinh cắt tay tự tử cháu hay nên mang tìm hiểu cách để chết liệu cháu có phải bị trầm cảm ko bác sĩ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng trên cho thấy cháu bé có thể bị trầm cảm. Bạn nên đưa con tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
        Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    41. Xuân mai đã bình luận

      E hay có những suy nghĩ tiêu cực hay buồn chán ngồi một mình

    42. Xuân mai đã bình luận

      Em hay khó ngủ vào ban đêm và hay suy nghỉ những chuyện tiêu cực e thích ngồi một mình và hay suy nghỉ rồi khóc

    43. Hoàng minh vy đã bình luận

      Em hồi xưa tính rất vui vẻ và ngây thơ nhưng khi về nhà trước mặt ba mẹ tỏ ra vui vẻ nhưng thường khóc trong nhà vệ sinh tự trách mình sao học dốt vậy và tự nhủ mình nên ở trong phòng nếu ko sẽ gây ra xui xẻo cho mọi người hiện giờ em đang học lớp 7 tính cách của em bắt đầu thay đổi kiểu như ko sợ ba mẹ nữa khi học thì quên hết đi ngủ thì thường thức khuya sáng dậy mệt mỏi mặt cứ đơ ra em đôi lúc cũng vui vẻ với bạn nhưng đó chỉ là bề ngoài bên trong em ko hề có cảm nhận gì hết em cũng có bạn nhưng khi em rủ đi chơi họ ko nói chuyện với em nên em tự chơi một mình em thường hay ở trong phòng và ko muốn ra ngoài nhưng ba ko cho nên em cũng chẳng nói gì khi ăn với ông bà bà nội nhìn em cười em cũng cười để ko lộ bộ mặt ko cảm xúc của em nhiều lúc em muốn bỏ nhà đi hoặc tự sát nhưng em chỉ để trong lòng nhiều lúc em muốn khóc nhưng ko được em bắt đầu ko muốn ăn cơm một ngày ăm một chén làm việc chậm chạp cáu gắt đau tim tiêu hóa kém ban đầu do em tưởng chỉ đói bụng và ngực đang phát triển mẹ em bảo ngực phát triển rất đau nhưng lần nào em cũng đau nên thành thói quen cho đến khi em lên gg thì mới biết mình bị trầm cảm đây là lần đầu tiên mình tâm sự và chúc các bạn đã bị trầm cảm mau hết bệnh

    44. Milk đã bình luận

      Hai ba năm trở lại đây, e gặp nhiều chuyện không vui và ảnh hưởng tới t lí khá nhiều , hiện tại e cảm thấy hay hành động và nói nhưnhx lời vô nghĩa không kiểm soát và cũng hay cáu giận những chuyện hoàn toàn có thể giải quyết và khóc vì những chuyện nhỏ nhặt đó mặc dù e râts ít khi khóc, kiểu như lúc đó tự dưng e khóc nức nở luôn , e không hiểu vì sao e lại vâyh, e không kiểm soát nổi cảm xúc hành vi của mình , bác sĩ tư vấn giúp e liệu e có bị bệnh thật không ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng của bạn mô tả chưa đủ để chúng tôi đưa ra kết luận bạn có mắc trầm cảm hay không, nhưng đó là biểu hiện cho thấy trạng thái sức khỏe tinh thần của bạn không được tốt.
        Bạn hãy thử làm bài trắc nghiệm theo đường link để kiểm tra: Test trầm cảm (lưu ý các triệu chứng phải kéo dài ít nhất 2 tuần liên tục). Trong trường hợp bài trắc nghiệm cho kết quả trầm cảm vừa hoặc nặng thì bạn nên sớm tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    45. LINH đã bình luận

      Vâng thưa chuyên gia người ít nói ngại giao tiếp khó diễn đạt được bằng lời nói vậy đó có được coi là căn bệnh hay không? Và giải pháp ạ. Xin cảm ơn chuyên gia.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những gì bạn liệt kê chỉ đủ khẳng định người đó có khả năng giao tiếp kém và tất nhiên giao tiếp kém không được gọi là bệnh lý.
        Tuy nhiên, có những căn bệnh có thể ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp của một người, ví dụ bệnh tự kỉ, rối loạn lo âu, trầm cảm…Nếu có các biểu hiện khác thường khác về mặt tâm lý thì cần thăm khám kĩ càng để xác định nguyên nhân chính xác.
        Đối với trường hợp kém giao tiếp do thiếu kĩ năng thì bạn có thể tham khảo các khóa học kĩ năng giao tiếp, thuyết trình…để có thể cải thiện được nhé.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    46. Ngân đã bình luận

      Can tu van

    47. Ngân đã bình luận

      Em cần tư vấn

    48. Hương đã bình luận

      Em chào bác sĩ ah
      Em có một tuổi thơ ko tốt đẹp gì .mẹ thường xuyên chửi em nên dần dần em trở nen tự kỉ.em trầm tính không có bạn bè và sợ tiếp xúc với mọi người.lớn lên đi học nhưng em lại hay quên ,học trước quên sau.nó ảnh hưởng rất nhiều đến việc học tập và cuộc sống của em.ra trường em ko xin được việc.có rất nhiều cơ hội nhưng vì bị trầm cảm nên em lúc nhớ lúc quên nên công việc cũng có cơ hội nhưng chẳng khi nào thăng tiến được.đến cả ngưới yêu em cũng ko có.quá chan trường với cuộc sông em nhận lời lấy đại 1 người ma em ko yêu.nhưng em ko vui lúc nào cũng khuôn mặt buồn.ko thể kiểm soát được cảm xúc,hay cáu gắt chán trường ,thậm trí thấy mình vô vong,tuyệt vọng và muốn tim đến cái chết.nhìn mọi người cười nói vui vẻ e cũng thích lắm nhưng sao t ko hòa nhập được.hiện tại e đã có gia đình.có con va vẫn đi làm bình thường.trong gia đình thì ko hạnh phuc,buồn chán hay cáu gắt.trong công việc thì quên quên nhớ nhớ.đôi lúc ko biet mình đang làm gì.tôi nói chuyện cũng ko gãy góc.nói lẫn lộn.cũng ko ý thức được mình đang nói gì.xin hỏi bác sỉ liệu t có phải bị trầm cảm ko.và t đang ở mức độ nào.liệu t như vậy có chữa được ko ah.t rất mong muốn có được cuộc sông bình thường như bao người.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Trầm cảm là một bệnh lý nguy hiểm, bản thân bạn ngay lúc này cũng có thể cảm nhận được những ảnh hưởng của bệnh đối với bản thân: làm suy giảm khả năng giao tiếp, học tập, làm việc, cảm xúc thất thường. Về lâu dài bệnh có thể ảnh hưởng nặng hơn, do đó bạn cần phải thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    49. Vân đã bình luận

      Em muốn chữa trầm cảm liên hệ đâu ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,

        Gửi em một số các địa chỉ thăm khám bệnh trầm cảm để em tham khảo nhé:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc em mạnh khỏe,

    50. uyên đã bình luận

      cảm thấy u uất, không muốn làm gì, ngủ sai múi giờ, cả người mệt mỏi, khóc lóc kể cả xem những thứ vui vẻ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trong số những biểu hiện bạn mô tả có một vài biểu hiện gợi ý tới bệnh lý trầm cảm, nếu như chúng đã kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên. Trường hợp này, bạn cần thiết phải nói với người thân để được giúp đỡ tìm kiếm một chuyên gia tâm lý hoặc bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám kĩ càng hơn nhé.
        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    51. Nguyễn văn Chung đã bình luận

      Chào bác sỹ em là nam 35 tuổi ,sau khi em bị ngã đập đầu phía sau đi kiếm tra hình ảnh chụp MRI nhiều lần không phát hiện tôn thương thực thể, nhưng hay có cảm giác choáng váng dù đã một năm trôi qua ma vẫn ko cai thiện ,giờ cứ thấy người rất yếu ko thể làm nổi việc gì thì thoảng lại bị mệt và giờ có cảm giác lo lắng liên miên hay nghĩ về bệnh không biết biểu hiện cua minh la bệnh gì lo lắng bất an ,vậy bác sỹ cho em hỏi em có phải đã bị thêm rồi loạn lo âu và trầm cảm không,mong bác sỹ tư vấn giúp e .cảm ơn bác sỹ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Rối loạn lo âu và trầm cảm có thể xảy ra ở những trường hợp mắc bệnh lý mạn tính. Trên thực tế, việc bị bệnh kéo dài có thể tạo ra tâm lý lo lắng, bất an cho người bệnh và lâu dần dẫn tới rối loạn lo âu – trầm cảm. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, mắc kèm lo âu, trầm cảm có thể làm giảm đáng kể hiệu quả điều trị bệnh chính và khiến cho thời gian điều trị bị kéo dài thêm. Do vậy, ngoài điều trị bệnh chính thì liệu pháp tâm lý hiện cũng được áp dụng để làm tăng hiệu quả điều trị.
        Để kiểm tra chính xác mình có mắc kèm lo âu và trầm cảm hay không bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược
        – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    52. Ngọc Anh đã bình luận

      Dạo này mình ngủ rất nhiều, hay chán ăn dù hồi trước mình ăn 3 bát một bữa, mỗi lần khóc hay căng thẳng thường vô thức cào vào cánh tay, cái gì cũng không hứng thú, cảm thấy chán nản và mệt mỏi thường xuyên, khả năng ghi nhớ cũng giảm ạ. Cho hỏi em có làm sao không ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trong số những biểu hiện bạn mô tả có một vài biểu hiện gợi ý tới bệnh lý trầm cảm, nếu như chúng đã kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên. Trường hợp này, bạn cần thiết phải nói với người thân để được giúp đỡ tìm kiếm một chuyên gia tâm lý hoặc bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám kĩ càng hơn nhé.
        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    53. Shiro đã bình luận

      Kể từ 2 năm trở lại đây em hay thấy trống rỗng và lạc lõng dù không có chuyện gì buồn nhưng em vẫn thấy ạ. Cảm giác đó ngày càn tăng lên khiến em cảm thấy sợ ạ. Khoảng mấy tháng dạo gần đây thì em cảm thấy mình không kiểm soát được cảm xúc hay nỗi cáu dù là chuyện nhỏ nhặt. Nhưng trước đây em rất nhẫn nại và kiên nhẫn nhưng dạo này em cảm thấy mình rất dễ tức giận với những chuyện không đâu. Hay suy nghĩ nhiều. Nói chung em luôn nghĩ đến những tình huống xấu nhất dù ở đâu hay làm gì. Ví dụ như em đang chạy xe. Em thấy một chiếc xe tải đang quanh đầu thì em liền nghĩ đến cảnh mình sẽ đâm vào cây xe tải và những tình huống tệ nhất…..
      Bác sĩ cho em lời khuyên ạ. Em rất khó ngủ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu, đây là một dạng rối loạn tâm thần khá phổ biến trong xã hội hiện đại. Rối loạn lo âu có thể bắt nguồn từ sự căng thẳng kéo dài, lo lắng về công việc, bệnh tật, áp lực gia đình, xã hội…Trường hợp này bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám, kiểm tra kĩ càng và điều trị sớm.
        Một số biện pháp bổ trợ có thể hữu ích cho bạn:
        – Chế độ ăn uống: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường và dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Nên ăn nhiều trái cây tươi, bổ sung vitamin nhóm B, C.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho phụ nữ mang thai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Đi ngủ đúng giờ, ăn đúng bữa. Nên tránh sử dụng điện thoại gần giờ đi ngủ để không bị xao nhãng dẫn tới khó ngủ.
        – Chọn 1 môn thể thao để tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày như: chạy bộ, squat,…Nên tập ngoài trời có không khí thoáng đãng sẽ giúp cho tinh thần thoải mái hơn.
        – Giao tiếp với người xung quanh: lúc này bạn có thể cảm thấy khó khăn hoặc thậm chí là sợ giao tiếp với những người xung quanh. Tuy nhiên, việc giao tiếp với mọi người có thể sẽ giúp bạn có cuộc sống tinh thần tích cực hơn. Hãy thử liên hệ và gặp gỡ một người bạn, người thân bạn cảm thấy tin tưởng để nói chuyện hoặc cùng đi ăn hoặc uống cà phê thư giãn.
        Bạn có thể làm một cuốn sổ nhỏ để thiết lập mục tiêu và lịch sinh hoạt hàng ngày để thực hiện. Như vậy sẽ giúp bạn có động lực hơn nhé.

        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    54. Ngọc trân đã bình luận

      Em 18t .dạo này hay cảm thấy khó chịu , gặp chuyện gì cũng muốn khóc, em khóc rất nhiều, em không có bạn bè nào cả,không có nguời nào để tâm sự, muốn chết cho xog
      Có thể cho em biết tâm lý em đang ntn ko ạ
      Cảm ơn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Không biết tình trạng của bạn đã diễn ra được bao lâu rồi? Những triệu chứng của bạn mô tả chưa đủ để chúng tôi đưa ra kết luận cụ thể về tình trạng của bạn, nhưng đó là biểu hiện cho thấy trạng thái sức khỏe tinh thần của bạn không được tốt. Có rất nhiều người khi phải thay đổi môi trường sống, học tập hoặc làm việc có thể bị stress, lo lắng và lâu dần dẫn tới trầm cảm.
        Bạn hãy thử làm bài trắc nghiệm theo đường link để kiểm tra: Test trầm cảm (lưu ý các triệu chứng phải kéo dài ít nhất 2 tuần liên tục). Trong trường hợp bài trắc nghiệm cho kết quả trầm cảm vừa hoặc nặng thì bạn nên sớm tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    55. Nguyễn thị thùy linh đã bình luận

      Bác sĩ cho mình biết mình có thể liên hệ với chuyên gia tâm lý theo sđt nào để nói chuyện dc vậy?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Website của chúng tôi hỗ trợ tư vấn về bệnh lý trầm cảm/rối loạn lo âu/stress, bạn có thể đặt câu hỏi trực tiếp hoặc gọi hotline 0981 966 152. Tuy nhiên, để giải quyết tất cả các vấn đề tâm lý thì chúng tôi không đủ khả năng hỗ trợ qua online. Bạn cần tới gặp trực tiếp chuyên gia tâm lý. Một số địa chỉ thăm khám bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược
        – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    56. Nguyên thị thanh minh đã bình luận

      Tôi đang cho con bú nên ko đi gặp bác sĩ tư vấn được ! Mong được giúp đỡ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi trực tiếp, hoặc liên hệ hotline 0981 966 152 để được tư vấn sớm nhất nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    57. Thu hằng đã bình luận

      Dạo gần đây e hay buồn suy nghĩ linh tinh xong rồi khóc nhiều cảm thấy mọi thứ thật mệt mỏi chán trường ăn không còn ngon cảm giác như hệ tiêu hóa không còn tốt,lâu lâu bị đau đầu, mắc ói, ngủ rất nhiều nhiều có khi chỉ muốn ngủ mãi thôi.có khi nghĩ bản thân mình đg mắc bệnh sắp chết, dần ngại nói chuyện hơn, cảm thấy bản thân không làm đc gì , chán nản bản thân luôn trách bản thân nhiều, muốn đi 1 mình hơn làm 1 mình nhưng khi đi 1 mình lại sợ hãi sẽ gặp người xấu nên rất sợ.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,

        Những triệu chứng em mô tả nếu đã kéo dài trên 2 tuần thì có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Trầm cảm là một bệnh lý nguy hiểm, do đó em cần phải thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh em có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc em mạnh khỏe,

    58. Phan Mạnh Đức đã bình luận

      tôi muốn tư vấn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi trực tiếp, hoặc liên hệ hotline 0981 966 152 để được tư vấn sớm nhất nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    59. Vui lòng tư vấn giúp tôu

    60. Nguyễn Trường Thịnh đã bình luận

      Thưa bác sĩ tôi có tất cả triệu chứng ngoài triệu chứng các cơn đau và triệu chứng của hệ tiêu hóa có phải bệnh trầm cảm không thực ra tôi mới học lớp 9 thôi nhưng cảm thấy khó chịu với tất cả những việc mình làm cảm giác không ưng ý

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những cơn đau thực thể và rối loạn tiêu hóa không rõ nguyên nhân có thể là một trong những dấu hiệu gợi ý tới rối loạn lo âu và trầm cảm. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh để thăm khám và điều trị sớm nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    61. Tôi muốn biết tôi trầm cảm hay k ,? Và ở mức độ nào

    62. Võ thị thanh vân đã bình luận

      Em hay khóc mình và hay suy nghĩ lung tung hay nghĩ quẩn liệu e có bị bệnh gì không ạ

    63. trần văn thắng đã bình luận

      chào bác sỹ , tôi 45 tuổi muốn bác sỹ tư vấn cho. vợ chồng tôi bị 1 người lừa gạt rủ làm ăn chung sau đó gạt của tôi gần 3 tỷ đồng mà tiền đó là tiền tôi thế chấp đất nhà cho ngân hàng nay có nguy cơ mất hết , một tuần nay tôi rất lo âu không ngủ được và luôn có ý định giết kẻ lừa gạt chúng tôi, tôi lo âu và hay bị tức ngực chóng mặt cực kỳ căng thẳng. nay mong bác sỹ cho biết nên đi khám và phải làm gì. cảm ơn bác sỹ!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào anh,

        Chúng tôi rất lấy làm tiếc vì sự việc không may xảy đến với gia đình anh. Trong trường hợp này, anh thử tham khảo một số bên tư vấn luật pháp xem có cách nào lấy lại được khoản tiền trên hay không.
        Những biểu hiện anh mô tả cho thấy anh đang ở trong trạng thái cực kì căng thẳng và lo lắng do biến cố xảy ra. Những triệu chứng trên nếu kéo dài trên 2 tuần thì anh có thể bị mắc rối loạn lo âu. Khi đó anh nên thăm khám ở chuyên khoa sức khỏe tâm thần nhé. Tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng sức khỏe mất đi rất khó lấy lại, vậy nên anh nên tới gặp bác sỹ càng sớm càng tốt nhé.

        Thân ái,

    64. Em vừa chia tay người yêu. Chúng em yêu xa và a ấy đã chặn e mọi thứ liên lạc. E ko thể tìm a ấy. Em rất đau khổ

    65. Huỳnh Kim Phúc đã bình luận

      Xin chào bác sĩ !
      Em tên Huỳnh Kim Phúc
      Hiện tại em là sinh viên năm 4 của trường đại học sư phạm tphcm.
      Em hiện có các triệu chứng này trong vòng 3 tháng.
      1. Tâm trạng trống rỗng.
      2. Cảm thấy bản thân thật tệ hại.
      3. Cử động run rẩy chậm chạm.
      4. Không còn hứng thú với hoạt động thường ngày.
      5. Giảm hứng thú tình dục.
      6. Nghĩ đến ý định tự tử rất nhiều lần.
      7. Cảm thấy tội lỗi với bản thân.
      8. Cảm thấy mình cố gắng hết nổi rồi.
      Em bị áp lực học tập. Do học 1 ngành mà mình không hề thích làm cho mình căng thẳng và mất hoàn toàn hứng thú, áp lực gia đình và ý định theo học hay bỏ học, bỏ thì không biết mình làm được gì và sẽ ra sao. Còn học không biết học có nỗi không. Em đã trầm cảm thật sự rồi. Ý định tự tử của em rất cao.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,

        Những triệu chứng em mô tả nếu đã kéo dài trên 2 tuần thì có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm.
        Trầm cảm là một bệnh lý thực sự nguy hiểm, vậy nên em hãy nói với cha mẹ hoặc người lớn mà em cảm thấy tin tưởng nhất để được hỗ trợ tìm kiếm nơi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, không nên để tình trạng kéo dài nhé.

        Chúc em mạnh khỏe,

    66. Vân Anh đã bình luận

      t luôn cảm giác buồn đau bụng thường xuyên thích ở trong phòng mọi việc làm đều cảm giác sai ngủ nhiều hơn

    67. Nguyễn Trang đã bình luận

      Chào bác sĩ
      Gần đây xon có nhiều áp lực về học tập lẫn gia đình, con ngại giao tiếp với mọi người, dễ cáu gắt với mọi người, khó đi vào giấc ngủ và ngủ rất nhiều, thường suy nghĩ linh tinh rồi khóc, nhiều lần suy nghĩ đến việc tự tử. Cho hỏi con có mắc trầm cảm không ạ. Con cảm ơ bác sĩ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,

        Những triệu chứng em mô tả nếu đã kéo dài trên 2 tuần thì có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn em cần được thăm khám kĩ càng hơn. Em có thể tới một trong số các địa chỉ thăm khám bệnh trầm cảm để kiểm tra:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc em mạnh khỏe,

    68. Hương Giang đã bình luận

      Chào bác sĩ
      Cháu hiện lớp 11. gần đây cháu thấy mình cư xử khác trước. 2 tuần trở lại đây hôm nào cháu cũng buồn, ủ rũ và chán nản, không tập trung vào việc gì được, làm gì cũng chậm và rất hay cáu gắt nữa, dù chỉ là 1 điều nhỏ nhoi cũng làm cháu khó chịu. Trong 2 tuần này cháu khóc rất nhiều, mà đều không rõ lí do, cháu còn muốn đập phá bàn ghế nữa, hoặc đôi khi muốn khóc mà không thể khóc được. Cháu có ý nghĩ muốn làm hại em gái cháu, nghĩ điều xấu sẽ xảy ra với bố mẹ cháu, nghĩ nếu cháu chết (như bị xe tông chết) thì sao, sau đó tự tưởng tượng và khóc. Dạo này cháu ngủ nhiều hơn bình thường, đi học lúc nào cũng muốn ngủ dù đêm trước ngủ đủ rồi. Cháu chỉ muốn ở một mình, không muốn nói chuyện với ai, hay trốn ở một góc khuất nào đó để không phải giao tiếp, để không ai nhìn thấy cháu; học hành sút đi so với trước. Cháu từ chối hết các lời mời đi chơi của cả gia đình và bạn bè dù trước đấy cháu rất thích đi chơi. Cháu hay nghĩ vẩn vơ, hoặc ngồi đơ ra mà không nghĩ gì, gần như hôm nào cũng vậy. Cháu đã cố nghĩ tích cực nhưng dường như nó quá khó. Cháu hay quên, gần đây còn chán ăn. Đôi khi cháu có cảm giác có gì đó chèn ép ở ngực, thấy khó thở kèm theo cảm giác muốn khóc. Cháu không biết liệu mình có bị trầm cảm không ạ??

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào cháu,
        Những biểu hiện triệu chứng cháu mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Mặc dù chưa rõ lí do vì sao dẫn tới tình trạng như hiện tại nhưng chúng tôi cũng gặp khá nhiều các bạn ở độ tuổi học sinh vì áp lực học tập, hoặc mâu thuẫn gia đình…mà dẫn tới trầm cảm. Đây thực sự là một bệnh lý và nếu mắc phải thì chúng ta cần được chữa trị nhé. Cháu nên chia sẻ tình trạng của mình với người lớn, một người mà cháu cảm thấy tin tưởng nhất để được hỗ trợ tìm kiếm một bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần sớm.
        Chúc cháu luôn mạnh khỏe,

    69. Tien Ly đã bình luận

      Chào bác sĩ. Hiện nay cháu 21 tuổi là sinh viên. Cháu ở trọ cùng với vài người thân trong gia đình. Tâm trạng cháu luôn thấy bất mãn và chán nản mọi thứ xung quanh khi cảm thấy người trong nhà không giữ nề nếp và mọi thứ đổ lên vai người dọn dẹp là cháu. Mỗi lúc thấy điều gì bất cập tâm trạng cháu lại cáu gắt, bất mãn và khóc trong tâm trạng uất ức vì luôn phải chịu đựng. Đến khi ngủ thì những lúc mơ màng không tỉnh táo cháu thường có cảm giác bực tức rất khó chịu, muốn phá hủy đồ đạc và đánh bản thân. Hoặc ngay khi thấy lời nói của người trên mạng xã hội buông lời trêu cháu thì câu nói đó cứ hiện lên văng vẳng trong đầu cháu có khi đến 2 ngày, và cháu không thể tập trung làm việc gì hết, cháu không thể quên được lời người khác nói. Cháu nhạy cảm và không kiềm chế được cảm xúc muốn khóc, những lúc buồn hay chuyện gì đó không vừa ý cháu khóc rất lâu và nước mắt cứ tuông cháu không kiềm lại được. Những lúc vui vẻ cháu cũng hay khóc, chẳng hạn như việc cháu rất thích mèo, cháu nhìn thấy con mèo dễ thương nào đó thì lát sau cháu lại khóc. Mỗi chuyện buồn hay sợ hãi nào đó khi cháu vô tình nhớ lại và cháu bị cuốn trong suy nghĩ đó và lát sau cháu giật mình vì thấy mình đang khóc. Đôi lúc cháu muốn bản thân dừng khóc ngay nhưng có cảm giác nào đó sâu trong người cháu cứ bắt cháu bộc phát và cứ khóc rất lâu. Giờ cháu nên bắt đầu từ đâu đây ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng như bạn vừa mô tả có thể gợi ý tới chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Trước tiên bạn nên nói chuyện với bố mẹ hoặc người mà bạn cảm thấy tin tưởng nhất để được trợ giúp tìm kiếm một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần thích hợp. Đây là việc cần thiết để giúp bạn sớm vượt qua.
        Bạn cũng có thể thử tập luyện một môn thể thao, đi bộ hoặc yoga, thiền…mỗi ngày để giúp tâm trạng thoải mái hơn.
        Đối với những lời nói khó chịu từ những người khác, đôi khi có thể không phải là do cố tình. Khi gặp phải tình huống như vậy, bạn hãy thẳng thắn bày tỏ quan điểm không thích nghe hoặc nói những chuyện đó, như vậy thì lần sau người khác sẽ biết để tránh lặp lại nhé.
        Chúc bạn luôn mạnh khỏe,

        • Tien Ly đã bình luận

          Cháu rất cảm ơn ý kiến và lời khuyên của bác sĩ ạ. Cháu vô cùng cảm ơn ạ.

        • Tien Ly đã bình luận

          Bác sĩ cho cháu hỏi thêm ạ. Tối hôm trước cháu cảm thấy buồn và khóc, tay chân run rẩy dù cháu kiềm chế để không khóc nữa vì sợ người nhà nghe thấy. Lúc nằm khóc cháu dùm 1 tay bám vào giường 1 tay bịt miệng, nhưng cảm xúc cứ thế vỡ oà như thể cháu đang bị thúc ép phải hét thật to và khóc thật lớn. Cháu dùng hay tay bám vào giường, sau khó thấy khó thở và chỉ hước lên, cháu cứ hước lên tục và tay chân tê cóng không để cử động được và người nhà cháu phát hiện chạy vào. Sau khi vuốt người cháu xoa bóp tay chân thì lát lâu sau mới khỏi. Vậy có phải do khoảng thời gian lâu cháu kiềm khóc và khó thở dẫn đến tình trạng tê tay chân không thể cử động không ạ. Cháu nên đi đến bệnh viện chuyên khoa thần kinh phải không ạ?

          • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

            Chào bạn,
            Những triệu chứng như khó thở, chân tay tê cóng không hẳn là do nhịn thở quá lâu mà có thể là triệu chứng xuất hiện trong cơn hoảng loạn. Bạn nên khám ở chuyên khoa sức khỏe tâm thần nhé. Một số bệnh viện chưa có phân khoa rõ ràng thì có thể là khoa Tâm – thần kinh. Bạn có thể tham khảo một số địa chỉ thă khám:
            Ở thành phố Hồ Chí Minh :
            – Bệnh viện đại học y dược
            – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
            – Bệnh viện nguyễn tri phương
            – Bệnh viện 115
            – Bệnh viện FV
            – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

            Ở Hà Nội :
            – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
            – Bệnh viện tâm thần trung ương
            – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
            – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
            – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
            – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

            Chúc bạn mạnh khỏe,

    70. Em 15 tuổi em thường mơ thấy ác mộng lúc ngủ có cảm giác như ay đè mình rất khó chiệu lúc thì em ăn rất nhiều lúc thì biếng ăn đổi khẩu vị hay bồn chồn lo âu hồi hộp không nóng giận không lý do có lúc tự nhiên buồn muốn khóc nhưng khóc không được có lúc nói chuyện rất nhiều có lúc không muốn nói chuyện với ay muốn ỡ một mình có lúc muốn tự tử nhưng chỉ thoáng qua hay suy nghĩ linh tinh rồi buồn chiệu chứng vậy có bị bịnh trầm cảm không ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,
        Các triệu chứng em mô tả có thể gợi ý tới rối loạn lo âu và trầm cảm. Tuy nhiên, cũng có một số bệnh lý có biểu hiện triệu chứng tương tự như vậy, do đó em cần tới gặp bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám, kiểm tra chính xác nhé.
        Chúc em mạnh khỏe,

    71. Chao bác sĩ
      Cháu sinh bé cũng 18thang rồi. Cháu hay có biểu hiện cau gắt. Nóng nảy dù là chuyện nhỏ cũng mất kiểm soát. Có khi cháu đang thấy vui nhưng chợt buồn rất nhanh.có đôi khi vai lần nghĩ chết đi. Nhưng chỉ nghĩ thoáng qua. Cháu hay bị quên và mất tập trung. Có đôi khi lại thấy khó ngủ. Có phải cháu cũng bị trầm cảm không ạ? Cháu cảm ơn BS

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Hầu hết phụ nữ sau sinh đều dễ bị thay đổi tính tình, dễ cáu giận, dễ khóc lóc, tủi thân…Sự thay đổi này được gọi là trạng thái baby blues và thường kéo dài trong 2 tuần đầu sau khi sinh bé. Tuy nhiên, trường hợp của bạn triệu chứng trên xuất hiện sau hơn 1 năm thì rất có thể bạn đang bị trầm cảm sau sinh. Bạn nên sớm nói tình trạng của mình với người thân để được hỗ trợ tìm cơ sở khám và điều trị thích hợp nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    72. Đỗ Thị Huỳnh Nga đã bình luận

      Xin hỏi Bác Sĩ. trong 10 dấu hiệu về bệnh trầm cảm trên tôi đã có 9 biểu hiện. Vậy tôi nên khám và điều trị ở đâu?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về website. Chúng tôi gửi bạn một số địa chỉ thăm khám để bạn tham khảo:

        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    73. chào bác sĩ, cháu có một người bạn, chị ấy rất hay mơ tiêu cực và những điều kinh dị như giết người rôi cười,chị ấy rất khó kiềm chế cảm xúc và mới đây đã cầm một con dao ,định đâm một người nhưng bị trượt. vậy chị ấy có bị gì liên quan đến trầm cảm không ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Với những triệu chứng như bạn chúng tôi không khẳng định được bạn của bạn có mắc trầm cảm hay không, nhưng rõ ràng bạn ấy đang bị một bênh lý thuộc rối loạn tâm – thần kinh.
        Bạn ấy cần được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, nếu không rất dễ dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng, không thể lường trước được. Bạn nên trao đổi với người thân của người bệnh để họ giúp đỡ tìm kiếm cơ sở khám chữa bệnh thích hợp.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    74. le duc tri đã bình luận

      chào bác sĩ
      tôi bị mệt rất nhiều vào buổi sáng, ăn không ngon, khó ngủ vậy tôi có bị trầm cảm không?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Dựa trên những triệu chứng bạn mô tả thì chưa đủ để kết luận liệu bạn có mắc trầm cảm hay không. Nhưng những biểu hiện mệt mỏi, mất năng lượng, mất ngủ, chán ăn là dấu hiệu gợi ý sức khỏe tinh thần của bạn đang không tốt. Bạn có thể tham khảo bài trắc nghiệm kiểm tra trầm cảm theo đường link: Test trầm cảm với thang PHQ-9.
        Trường hợp có điểm trầm cảm mức độ vừa hoặc nặng thì bạn nên tới gặp bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần càng sớm càng tốt nhé!
        Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe,

    75. Diện đã bình luận

      Em gái chán ăn, buồn nôn, hay cáu giận, thi thoảng tự dưng khóc, nhớ kém, hay quên. xin anh chị tư vấn giúp

    76. Ying đã bình luận

      cháu xin hỏi bác sĩ cháu có 1 số biểu hiện kéo dài cháu rất hoang mang không biết về liệu có phải bệnh trầm cảm không : lo âu kéo dài, dễ nổi nóng, có khi ngủ quá ít hoặc ngủ quá nhiều, gần đây có các biết hiện đau xương khớp, tim đập nhanh hoặc tức ngực, nói quá nhiều, hay tự ti mặc cảm xa cách với mọi người,..

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Nếu những triệu chứng của bạn xuất hiện thường xuyên, hầu như mỗi ngày và kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu và trầm cảm. Khi đó, bạn cần thăm khám trực tiếp tại cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần càng sớm càng tốt để điều trị kịp thời, tránh kéo dài có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng nhé.

        Trường hợp những triệu chứng không xuất hiện thường xuyên và kéo dài chưa đủ 2 tuần thì có thể bạn đang trải qua trạng thái căng thẳng quá mức. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Nếu sau 3 tháng tình trạng không cải thiện được tốt nhất bạn cần nói với cha mẹ tình trạng của mình để được hỗ trợ tìm một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa thích hợp nhé!

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    77. Huy đã bình luận

      Chào Bác sĩ
      Em năm nay 22 tuổi.Từ nhỏ tới lớn sức khỏe của em rất yếu,nằm viện như cơm bữa.Từ khi 15,16t em đã có những suy nghĩ tự ti,bi quan về bản thân.Em thường thu mình lại và rất ít khi giao tiếp với mọi người xung quanh nên cho tới hiện tại em hầu như không có bạn bè gì cả.Cho tới thời gian gần đây thì mọi thứ càng trở nên tồi tệ hơn nữa,cơ thể em lúc nào cũng trong tình trạng mệt mỏi thiếu sức sống,đầu óc cứ mơ mơ màng rất khó tập trung,đặc biệt những suy nghĩ tiêu cực rằng mình chỉ là ghánh nặng của gia đình,suy nghĩ tới tương lai mù mịt càng ngày càng nghiêm trọng hơn.Đôi khi em còn nghĩ đến cái chết để được giải thoát khỏi chuỗi ngày đen tối đó nữa
      Có phải em đang bị trầm cảm không bác sĩ?Rất mong được bác sĩ cho những lời khuyên bổ ích để em sớm trở lại được vơi cuộc sống bình thường.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Qua những gì bạn mô tả thì rất có thể bạn đang mắc trầm cảm. Trầm cảm được ví như những hạt mầm đen tối, một khi đã cắm rễ vào trong não bộ thì sẽ liên tục sinh sôi phát triển, rất khó để bạn có thể tự mình thoát khỏi mà không có sự trợ giúp. Cách tốt nhất là hãy tìm một chuyên gia tâm lý hoặc bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt nhé. Theo nghiên cứu hiện nay có tới 80% bệnh nhân trầm cảm đáp ứng tốt với thuốc điều trị và khi đó người bệnh sẽ trở lại với cuộc sống bình thường, vui vẻ, lạc quan, làm việc và học tập tốt hơn.
        Đây là một căn bệnh nên đừng ngại tới gặp bác sỹ để được chữa trị bạn nhé!

        Thân ái,

        • Hồ Ngọc Tuyết đã bình luận

          Em luôn cảm thấy bị áp lực căng thẳng, lúc nào đầu óc cũng căng thẳng đến mức run sợ, nhắm mắt lại hay nghĩ đến chuyện bị đánh bạo lực em lại càn run sợ và mất bình tĩnh hơn , em muốn giải thoát khỏi cuộc sống này, em quá mệt mỏi ạ

    78. Hạ vy đã bình luận

      Tôi thường chán nản và hay giận dữ. Muốn bỏ mặc tất cả và không có mục tiêu cho bản thân. Nghĩ về quá khứ thì nhiều . còn tương lai thì không tuởng tựợng đến. Do Mới ở nhà chăm con dc 3 tháng nên thường xuyên nghĩ tiêu cực và nghĩ đến cái chết. Muốn buông xuôi tất cả. Nghĩ và tin rằng không ai thật lòng và tốt với mình. Bởi trog quá khứ và cả bây giờ. Tôi bị cô lập bởi gia đình của tôi. Người nhà đối xử với nhau nhưng rào trước đón sau , giả tạo với nhau. Khiến tôi không còn tin vào cuộc sống nữa. Vì thế nên những lời quan tâm hỏi han của tất cả người bên gd chồng và người ngoài. Tôi đều cho rằng họ không hề thật sự quan tâm. Hãy giúp tôi

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Hầu hết phụ nữ sau sinh đều dễ bị thay đổi tính tình, dễ cáu giận, dễ khóc lóc, tủi thân…Sự thay đổi này được gọi là trạng thái baby blues và thường kéo dài trong 2 tuần đầu sau khi sinh bé. Trong trường hợp của bạn vì bạn không mô tả một cách chi tiết nên chúng tôi không đưa ra tư vấn chính xác bạn có bị trầm cảm hay không. Bạn đã bị áp lực trong thời gian kéo dài, cộng thêm việc sinh nở khiến cho trạng thái tâm lý càng trở nên bất ổn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài rất có thể sẽ trở nên nghiêm trọng. Bạn nên sớm nói tình trạng của mình với người thân, đặc biệt là người chồng để tìm giải pháp. Bên cạnh đó, bạn cũng nên thăm khám tại cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa để kiểm tra tình trạng của mình. Một số cơ sở khám chữa bệnh bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.
        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    79. Yen ngoc đã bình luận

      Tôi chán nãn mọi thứ,tôi chỉ muốn chết cuộc sống của tôi không có gì vui vẻ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Theo những gì mô tả thì rất có thể bạn đang bị trầm cảm nặng. Đây là một bệnh lý thuộc về sức khỏe tâm thần rất nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể chữa trị. Do đó bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một só địa chỉ thăm khám bạn có thể tham khảo:

        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    80. Bùi Văn Phương Nam đã bình luận

      Em muốn tư vấn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi trực tiếp hoặc gọi số hotline 0981 96 152/ 0903 294 739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    81. Trần Hằng đã bình luận

      Chào Bác Sĩ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi trực tiếp hoặc gọi số hotline 0981 96 152/ 0903 294 739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    82. Phạm Thu Hằng đã bình luận

      Tôi cảm thấy rất mệt mỏi và không có hứng thú trong bất kỳ chuyện gì

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những biểu hiện bạn mô tả có thể gợi ý tới tình sức khỏe tâm thần của bạn đang không tốt. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám nhé. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    83. Nhi đã bình luận

      làm thế nào để em có thể biết rằng mình thật sự là trầm trảm chứ khôn gphair do tự ngộ nhận ạ??

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn có thể thử làm bài test trầm cảm theo đường link: Test trầm cảm. Đây là bài trắc nghiệm PHQ-9 với 9 câu hỏi cơ bản để tầm soát trầm cảm đang được sử dụng tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, những triệu chứng của trầm cảm đôi khi trùng lặp với một số bệnh lý khác như viêm gan C, bệnh lý tuyến giáp…Chính vì vậy khi có những biểu hiện cho thấy bản thân đang bị trầm cảm thì cách tốt nhất bạn nên tới gặp bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    84. Tuyết Nhung đã bình luận

      Cứ được một thời gian em lại có cảm giác chán nản tất cả mọi thứ, dễ cáu gắt. Bất cứ điều gì hay chỉ một tiếng động nhỏ cũng khiến em thấy rất khó chịu và muốn la hét. Những lần cảm thấy mất bình tĩnh, em lại thường hay tưởng tượng trong đầu về việc em muốn đập phá mọi thứ xung quanh. Em cũng hay nghĩ đến những điều rất tiêu cực khi gặp khó khăn nào đó. Em luôn thích ở trong phòng một mình và không muốn tiếp xúc với bất kì ai, cũng không thể nói rõ cảm giác của mình với bất kì ai vì em không biết phải hay nên nói về nó như thế nào. Thời gian ngủ của em không nhiều lắm và lại rất khó ngủ. Trước đây em từng có thời gian giải tỏa bằng cách tự nói chuyện, tự mình tâm sự và em cảm thấy rất lo lắng vì thói quen kì lạ đó. Em chưa bao giờ thử tự sát nhưng lại rất hay nghĩ đến việc sẽ chết vì bất kì lí do gì. Kiểu như em hay tưởng tưởng ra mình sẽ chết bằng cách nào và chết ra sao. Những lần phải suy nghĩ nhiều em thường hay bị đau đầu và nó cứ đau theo kiểu giật tung lên, kèm theo đó là tình trạng kinh nguyệt của em không ổn định, thường bị trễ 2 3 tháng. Em không rõ có phải là do em mắc triệu chứng trầm cảm hay không vì khi nhìn ở ngoài thì trông em có vẻ rất bình thường và em cũng không hay biểu hiện nhiều lắm. Em rất mong nhận được lời khuyên từ bác sĩ.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả cho thấy rất có thể bạn đang rơi vào trạng thái trầm cảm. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một số địa chỉ thăm khám bạn có thể tham khảo:

        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    85. Mirane đã bình luận

      Chào bác sĩ, cháu hiện đang là sinh viên. Mấy tháng gần đây cháu thường để tâm đến những suy nghĩ trong đầu mình và nhận ra mình có khá nhiều vấn đề về tâm lý, không biết có phải cháu đã bị trầm cảm rồi hay không.
      Cháu suy nghĩ nhiều bắt đầu từ việc không có mục tiêu rõ ràng, cháu không quyết đoán, thường suy nghĩ rất lâu mới quyết định việc gì đó, khi làm rồi thì lại nhanh chán nản và thấy mình rất kém cỏi. Cháu thực sự tự ti về bản thân, không muốn tiếp nhận những cơ hội và hay nghĩ theo hướng tiêu cực. Đi học thì cháu luôn ngủ gật, dù tối đã ngủ đủ giấc rồi. Nhưng không thấy mệt mỏi kiệt sức, sức khỏe cháu bình thường.
      Thi thoảng cháu lại có vài ngày tự mình lạc lõng trong cuộc sống của mình, cháu không buồn nói chuyện với bạn cùng phòng, bình thường đã ít nói rồi, những lúc đấy thì cháu lại càng im, không tập trung bất kể đang làm gì, nói chuyện thì lại dễ bị cảm xúc thái quá, cháu cứ ngẩn ngơ nghĩ những gì mà đến lúc bình thường rồi chính cháu cũng không nhớ. Gần đây cháu rất hay quên và nói chuyện k được lưu loát, k hoạt ngôn, nếu k muốn nói là rất ngu ngơ. Nhiều lúc cháu lại thần người ra nghĩ, hoặc là trống rỗng chẳng nghĩ gì cả. Cháu hay nghĩ về việc học, ra trường, sau này mình sẽ thế nào, và cảm thấy mình rất vô dụng. Cháu làm việc gì đó thì sợ mình không có khả năng, không làm thì lại bất an, lười biếng. cháu không muốn đi chơi cùng bạn bè như trước, và nếu đi thì cháu cũng ít nói và như tự tách mình ra khỏi cuộc chơi.
      Có những biểu hiện thì chỉ mấy tháng gần đây thi thoảng lại tiếp diễn trong vài ngày liền, sau đó lại bình thường, cháu không biết có phải mình đã bị trầm cảm rồi hay không??

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Tuy nhiên, để đánh giá một cách chính xác và tìm ra biện pháp giải quyết thì bạn nên tới gặp bác sỹ hoặc chuyên gia tâm lý càng sớm càng tốt nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    86. TRANG đã bình luận

      Mình cảm thấy có dấu hiệu của bệnh trầm cảm, mình phải làm sao bây giờ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Khi bạn đã cảm nhận được mình có những biểu hiện của bệnh trầm cảm thì không nên chủ quan vì chúng ta đều biết hậu quả của trầm cảm là rất khó lường. Hãy chia sẻ với người thân để được trợ giúp tìm kiếm một bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần hoặc chuyên gia tâm lý để được thăm khám, kiểm tra nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    87. Nguyễn Hoàng Anh đã bình luận

      Cháu chào bác sĩ. Năm nay cháu lớp 12 vừa kết thúc kì thi hk1. Cháu thấy tâm trạng của cháu khá bất thường. Chỉ một việc nhỏ nhặt thôi cũng khiến cháu tức giận và gắt gỏng lên. Cháu cũng rất hay khóc và mỗi lần khóc là rất khó dừng lại. Cháu thường bị như vậy khi bị bố mẹ nhắc nhở. Cháu biết bố mẹ cháu nói như vậy cũng bình thường nhưng bản thân cháu mỗi lúc đó là không thể kiềm chế được, khóc lóc, la hét, những suy nghĩ tiêu cực ùa về trong cháu. Cháu nghĩ đến việc bỏ nhà đi thật xa để tránh phải gặp mặt những con người đó. Đôi lúc cháu còn nghĩ đến việc giết người, giết những kẻ làm cháu khó chịu, tức giận. Cháu chán đời và có ý nghĩ đến cái chết. Đấy là khi cháu bị cái gì đó kích thích. Còn nếu khi bình thường thì cháu luôn chán nản, mệt mỏi, ủ rũ. Cháu mất dần hứng thú với những thứ cháu thích hồi trước. Cháu thích ở một mình, cháu chả muốn giao tiếp với ai. Cháu nhận thấy mình ít quan tâm đến gia đình hơn nhiều. Cháu thèm ăn nhiều và đặc biệt là ăn ngọt. Cháu cũng thèm ngủ hơn rất nhiều. Cháu ko muốn học hành gì cả, cháu chán nản việc học dù trước việc học đối vs cháu khá vui. Mỗi buổi sáng cháu thức dậy đi đến trường là cả một sự cố gắng. Bác sĩ thấy cháu có phải bị trầm cảm ko ạ? Cháu nên làm gì ạ? Tại kì thi đại học ngày một đến gần nên cháu rất lo.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào cháu,
        Những triệu chứng cháu mô tả rất điển hình cho chứng trầm cảm. Tuy nhiên cũng chưa loại trừ một số bệnh lý có biểu hiện tương tự trầm cảm (ví dụ như bệnh tuyến giáp, viêm gan C…). Tình trạng này nếu không được giải quyết sớm thì trước tiên sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, khả năng học tập và có thể ảnh hưởng tới kết quả thi, thậm chí là gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Do đó cháu cần được thăm khám trực tiếp bởi một bác sỹ chuyên khoa tâm – thần kinh để chẩn đoán chính xác tình trạng cũng như có phương pháp điều trị thích hợp. Cháu nên nói vấn đề của mình với cha mẹ hoặc bất kì người lớn nào mà cháu cảm thấy tin tưởng để được hỗ trợ tìm một địa chỉ thăm khám thích hợp nhé. Nếu cháu cần chúng tôi giúp đỡ và tư vấn thêm có thể gọi tới số hotline: 0903 294 739 / 0981 966 152
        Thân ái,

    88. Quỳnh đã bình luận

      Chào bác sĩ, cháu năm nay 16t đã gần 5 năm kể từ khi gia đình cháu đổ vỡ, phá sản. Bố mẹ không ở cạnh nhau, mẹ và bố lấy người mới, và cháu như người thừa vậy, từ gia đình, anh em, bạn bè, hàng xóm khi thấy cháu như vậy đều tỏ ra khinh thường. Cháu nghỉ học 2 năm trước vì mẹ bắt cháu đi vào nam lánh nợ, còn rất nhiều chuyện nữa nhưng cháu k muốn nhắc tới nữa. 6 năm qua, 6 năm không khác gì địa ngục đối với cháu không ngày nào là cháu không muốn chết cả, tháng nay lại càng xảy ra nhiều chuyện, chỉ 1 tháng mà cháu liên tục ốm, 50 kg còn 44kg, chán ăn hay buồn ngủ. Thậm chỉ cả trong mơ cháu còn thấy mình tự sát. Đỉnh điểm là hôm nay khi người anh họ sống cùng nhà đánh cháu chảy máu mồm chỉ vì cháu không mở dc cửa mà hét to cho m.n trong nhà biết. Mẹ cháu thì cờ bạc, bà và bác cháu ngày nào cũng trì chiết cháu, đi làm không sao, về nhà là cháu muốn ung đầu. Cháu thật sự bất lực, không biết phải làm gì nữa, cháu cũng không có tiền để đi khám. Chắc cuộc đời cháu chỉ có vậy thôi, tràn ngập thất vọng và cái chết

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào cháu,

        Trước hết thì cháu là một cô gái rất mạnh mẽ vì còn nhỏ tuổi mà đã dũng cảm đối diện với rất nhiều sóng gió trong cuộc sống. Thật không may mắn khi cháu sinh ra trong một gia đình không yên ấm và có thể cháu đang rơi vào trạng thái trầm cảm. Nhưng có một câu nói đại ý thế này: chúng ta không thể lựa chọn nơi mình sinh ra, nhưng chúng ta được chọn cách mình sẽ sống. Tôi mong rằng cháu sẽ luôn hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn.
        Không biết cháu hiện đang ở khu vực nào? Có một số nơi tại TP.HCM có thể sẽ giúp ích được cho cháu, cháu nên liên hệ với một trong số những địa chỉ sau để được giúp đỡ:
        – Hội Bảo Trợ Trẻ Em TP. HCM
        Địa chỉ: 276 Điện Biên Phủ, P.17, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
        Số điện thoại: (028) 5422 6666
        – Trung tâm Công tác Xã hội Trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh
        Địa chỉ: 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 17, quận Bình Thạnh, TPHCM
        Điện thoại: 38.409861
        – Tổ trợ giúp pháp lý miễn phí hội liên hiệp phụ nữ thành phố
        Địa chỉ: 32 Trần Quốc Thảo, phường 7, quận 3
        Điện thoại: 39.330.078; 62.915.393
        Đường dây nóng: 18009069 của Hội Bảo vệ quyền trẻ em Thành phố.
        Ngoài ra, cháu cũng có thể gọi điện thoại tới Tổ tư vấn pháp luật và tâm lý, hỗ trợ – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam theo số điện thoại:(043)9713436.

        Mong mọi điều tốt lành đến với cháu.

    89. Em luôn cảm thấy mệt mỏi và buồn chán. Không muốn tiếp xúc vs mọi người xung quanh. Nhiều lúc rất buồn ngủ nhưng lại không ngủ được, ngủ được rồi thì sẽ ngủ rất nhiều. Không còn cảm giác thèm ăn. Không còn hứng thú với bất cứ chuyện gì. Em luôn cảm thấy mình vô dụng và em đã từng tự sát rất nhiều lần.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,

        Những biểu hiện em mô tả đặc trưng cho bệnh trầm cảm nặng và nhất thiết em phải gặp bác sỹ ngay lập tức. Bệnh trầm cảm trên thực tế theo đánh giá của các nhà chuyên môn không phải bệnh khó chữa, bởi vì có tới trên 80% bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc điều trị. Tuy nhiên, em cần gặp bác sỹ để nói chuyện, tìm hiểu nguyên nhân và kiên trì điều trị theo hướng dẫn thì mới khỏi bệnh.
        Em có thể tham khảo một số địa chỉ khám chữa bệnh tiêu biểu trên toàn quốc qua đường link: Địa chỉ khám bệnh. Nếu em muốn có thêm các địa chỉ phòng khám khác ở gần, hoặc cần tư vấn thêm trong quá trình điều trị thì có thể gọi trực tiếp cho chúng tôi qua số hotline: 0981 966 152 / 0903 294 739.

        Thân ái,

    90. Nguyễn thảo đã bình luận

      E ko rõ bản thân có bị TC ko.e mang thai dc gần 6t rồi nhưng gần đây e rất hay bùn bực dù bít vô lí nhưng e vẫn bùn.ngày này qua ngày khác.nó ko giảm mà cứ tăng lên.e cảm thấy thất vọng về mọi thứ ngay cả bản thân.e ko còn thấy vui với cv hiện tại dù trc đây là đam mê của e.e bỏ bê cv rõ ràng luôn.và lúc nào e cũng thấy mệt mỏi.muốn ói.e cứ nghĩ do e nghén.nhưng đã 6t rồi mà ko bớt nghén.ngày nào cảm giác buồn nôn.mệt mỏi rã rời cứ đeo bám….e có fai đã bị TC rồi ko ạ.giúp e với ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Trong quá trình mang thai người mẹ rất nhạy cảm về cả mặt tâm lý và sinh lý, gặp nhiều áp lực về việc sinh đẻ. Do vậy mà phụ nữ mang thai dễ mắc phải trầm cảm, nhất là ở thời điểm gần khi sinh. Những triệu chứng mà bạn mô tả trên đây vừa có thể là biểu hiện của ốm nghén trong thai kỳ, cũng có thể là biểu hiện của trầm cảm, hoặc một số bệnh lý khác cho biểu hiện tương tự trầm cảm (bệnh lý tuyến giáp, lao, viêm gan C…). Do vậy trước tiên bạn có thể tự kiểm tra bằng cách làm bài trắc nghiệm để dự đoán sơ bộ (làm trắc nghiệm Tại đây). Tiếp đó, hãy tìm tới một bác sỹ sản khoa hoặc bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám, xét nghiệm kiểm tra để loại trừ một số bệnh lý khác có biểu hiện tương tự trầm cảm.
        Trong trường hợp bạn được chẩn đoán mắc trầm cảm nặng, bác sỹ có thể chỉ định cho bạn sử dụng một số loại thuốc để điều trị. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp trầm cảm mức độ nhẹ và vừa thì phương pháp điều trị ưu tiên sẽ là liệu pháp tâm lý và một số biện pháp bổ trợ dưới đây:

        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.

        – Tập Yoga hoặc thiền.

        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho phụ nữ mang thai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp sẽ hữu ích cho bạn.

        Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe,

    91. Kiều Trang đã bình luận

      Tôi bị trầm cảm, không biết mức độ mấy vì bây giờ không thể đi khám được.

      Tôi không ngủ được và nếu có khi chợp mắt được thì thường xuyên mơ thấy ác mộng, ác mộng này ám ảnh tôi từ tháng trước vì một cú sốc khá lớn. Tôi nên làm thế nào vào thời gian này?
      Cảm ơn!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Khi phải trải qua một cú sốc lớn thì bất cứ ai cũng có tâm trạng buồn. Theo thời gian, một số người có thể vượt qua được nỗi đau nhưng một số người không thể thoát ra khỏi tình trạng buồn rầu đó, dẫn tới trầm cảm…Tình trạng mất ngủ và lo sợ của bạn đã kéo dài trên một tháng thì bạn nên thăm khám bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần càng sớm càng tốt. Trong thời gian còn đang tìm kiếm địa chỉ thăm khám thích hợp thì một số biện pháp dưới đây có thể giúp ích cho bạn:

        – Tìm một người mà bạn tin tưởng nhất để nói chuyện, chia sẻ những cảm xúc hiện tại của bạn. Có một người để tâm sự có thể giúp bạn đối diện và dần dần chấp nhận cú sốc đó.
        – Sử dụng psybiotics (chẳng hạn Ecologic Barrier) để giúp giảm các triệu chứng rối loạn lo âu, trầm cảm. Đây là biện pháp an toàn mà bạn có thể dùng khi chưa thể thăm khám và điều trị với thuốc cụ thể. Bạn có thể uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Thiền, yoga cũng có thể giúp bạn cân bằng cảm xúc tốt hơn.

        Lưu ý, tất cả những biện pháp trên chỉ mang tính chất hỗ trợ bạn khi bạn chưa thể gặp bác sỹ và điều trị. Bất cứ khi nào trong đầu có ý nghĩ về cái chết hoặc rơi vào trạng thái hoang tưởng (tưởng tượng ra những điều đang đe dọa bản thân, nghe thấy âm thanh lạ…) thì ngay lập tức bạn phải tới gặp bác sĩ để điều trị sớm, tránh nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.
        Số điện thoại của chúng tôi sẵn sàng lắng nghe và tư vấn cho bạn: 0981 966 152 / 0903 294 739.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

        • Kiều Trang đã bình luận

          Tôi lại thất bại rồi, lần thứ hai ivf lại thất bại rồi. Cả hai tháng ròng rã chịu đựng không biết bao nhiêu mũi tiêm, không biết bao lần đi đi về về, một ngày uống cả một mớ thuốc tây, da mặt tốt cỡ nào cũng bị tàn phá đến mức trán chi chít mụn.

          Trong hai tháng đó, tôi gặp cũng kha khá biến cố, buồn nhất là khi mới chọc trứng xong, đau cả thể xác lẫn tâm hồn, ngồi ôm gối khóc đến mức mắt không thể mở ra được.

          Tôi bị ám ảnh, đã bắt đầu bị trầm cảm nhưng vẫn cố gắng hết sức vượt qua, tự nhủ mình phải kiên cường, kiên cường.

          Ivf lần đầu thất bại – Lúc biết mình thất bại, tôi không khóc không cười, chỉ là không ngủ được, không thể ngủ được. Tôi điên cuồng lao vào làm việc.

          Tôi lựa chọn ivf lần hai ngay chu kỳ mới. Lần này tôi quyết định gạt mọi chuyện buồn sang một bên, ngày ngày vừa uống thuốc làm đẹp niêm mạc, vừa viết truyện. Mấy ngày đầu say thuốc, người mệt lử, nhưng thôi, vì mọi người đang chờ mình mà, ngồi ôm laptop miệt mài làm việc tiếp. Rồi thêm một cú sốc nữa lại đến. Hình như ông trời ghét tôi. Tôi lại vẫn cười, vẫn tự nhủ mình kiên cường, nằm khóc mấy đêm rồi lại cố vực dậy.

          Lần thứ hai chuyển phôi, nằm ở nhà một mình suốt mấy ngày, tôi chuyển phôi 9/10, hôm đó hình như vẫn cố ôm máy tính làm việc. Tôi luôn tự bảo mình phải vui vẻ, phải cố lên. Tư tưởng thoải mái con mới về với mình. Nhưng không, đến ngày thứ tư, tôi lại đón thêm một cú sốc khác.

          Tôi stress, trầm cảm, đêm không ngủ được, cứ ôm gối khóc như một con điên, vừa khóc vừa xin ông trời hãy buông tha cho tôi, để tôi có con với. Tôi biết tôi như thế là tự hại mình, nhưng tôi không thể khống chế nổi. Tôi rơi vào trầm cảm nghiêm trọng.

          Đến hôm nay tôi lại thất bại rồi. Tôi không muốn chia sẻ, không muốn kể lể, nhưng nếu ko nói ra thì tôi chết mất. Tôi sẽ chết mất.

          • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

            Chào bạn Trang,

            Theo những gì bạn mô tả thì rất có thể bạn đang trải qua một cơn trầm cảm nặng. Trầm cảm không phải chỉ là một trạng thái cảm xúc buồn bã mà tự bản thân bạn có thể vượt qua. Đây thực sự là một bệnh lý về mặt tâm thần, thậm chí nó có thể gây ra những thay đổi trong cấu trúc não bộ. Sự sụt giảm các chất dẫn truyền thần kinh là nguyên nhân khiến cho bạn cảm thấy buồn bã, cô đơn, chán nản, u uất, tuyệt vọng, không thể kiểm soát cảm xúc…Bên cạnh đó, do mối tương tác chặt chẽ giữa hoạt động của thần kinh trung ương với các cơ quan khác nhau mà bạn còn cảm thấy những biểu hiện về mặt cơ thể như mệt mỏi, đau nhức cơ thể, đau bụng, đánh trống ngực…

            Khi xác định rõ trầm cảm là bệnh lý, bạn cần thăm khám và điều trị như tất cả các bệnh lý thông thường khác. Một thông tin tốt đó là phần lớn các trường hợp trầm cảm đều đáp ứng tốt với thuốc điều trị (trên 80%). Chỉ cần được điều trị đúng, bạn có thể trở lại với trạng thái tinh thần khỏe mạnh và sức khỏe tốt nhất để chào đón những điều tốt đẹp.
            Bạn có thể thăm khám ở bất kỳ bệnh viện nào có chuyên khoa sức khỏe tâm thần/khoa tâm thần kinh hoặc viện sức khỏe tâm thần.

            Chúc mọi may mắn và điều tốt lành đến với bạn,

    92. Ngần đã bình luận

      Mình đang mang thai nhưng lại rất hay lo lắng, tâm trạng buồn rầu hay ngồi khóc một mình. Liệu mình có mắc trầm cảm?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Chúng ta thường biết đến trầm cảm sau sinh nhiều hơn, nhưng thực ra khi mang thai cũng có thể mắc trầm cảm, gọi chung là trầm cảm cận sản. Nếu những biểu hiện lo lắng, tâm trạng buồn rầu hoặc khóc diễn ra mà bạn không biết do nguyên nhân gì, không kiểm soát được và đã kéo dài trên 2 tuần thì có thể bạn đang gặp phải trầm cảm cận sản. Trong trường hợp đó, tốt nhất bạn hãy tìm gặp một bác sỹ chuyên khoa sức khỏe tâm thần, hoặc chuyên gia tâm lý để được thăm khám, kiểm tra. Bạn cũng có thể kể lại tình trạng của mình với người thân để nhận được sự hỗ trợ kịp thời. Hãy nhớ rằng, trầm cảm là một tình trạng bệnh lý cần được điều trị, và bất cứ ai cũng có thể mắc phải trầm cảm nên không cần ngại ngùng cho người khác biết nhé.

        Chúc bạn và em bé mạnh khỏe,

    93. Nguyễn Thị Hoàng Yến đã bình luận

      Chào bác sĩ,
      Em sinh cháu được gần 4 tháng. Em có biểu hiện hay lo âu thái quá, khó kiềm chế cảm xúc, khi nổi nóng thì cảm giác như lửa dâng trào trong người, hay buồn và nhạy cảm với những điều nhỏ nhặt xung quanh nên ngại giao tiếp. Tuy nhiên em vẫn ý thức được tình trạng bất thường của mình và đã đi khám ở bệnh viện bạch mai. Bác sĩ kê thuốc Pachell, Bilobil và Sedanxio. Sau khi uống 4 ngày em cảm giác rất buồn ngủ, đầu óc nhiều lúc lâng lâng nhưng tâm lí thì cải thiện. Em đỡ lo âu hơn và cũng dễ kiểm soát cơn nóng giận hơn. Tuy nhiên em lo sợ uống thuốc lâu sẽ bị ảnh hưởng đến thần kinh nên em tự ý dừng thuốc. Hiện tại em đi làm cho khuây khỏa, cảm giác lo âu đôi khi vẫn còn và em cảm thấy mình tư duy chậm hơn so với trước, khi trao đổi công việc cũng ko được mạch lạc, hay nói lòng vòng và thiếu tập trung. Em là quản lý ở 1 cty với 10 nhân viên cấp dưới. Bác sĩ cho em lời khuyên em có nên tiếp tục uống thuốc điều trị không? Em xin cảm ơn.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào Hoàng Yến,

        Theo những gì bạn mô tả thì có thể bạn đang gặp phải rối loạn lo âu và trầm cảm, tuy nhiên mức độ chưa quá nghiêm trọng. Trên thực tế tỉ lệ phụ nữ mắc trầm cảm sau sinh khá cao, lên tới 14% và đặc biệt tình trạng rối loạn lo âu ở phụ nữ sau sinh còn phổ biến hơn so với trầm cảm. Bạn đã chủ động đi thăm khám bác sỹ, điều đó là rất đúng đắn và đáng hoan nghênh. Đáng tiếc là bạn lại ngưng thuốc giữa chừng. Tất cả các thuốc điều trị lo âu và trầm cảm đều cần thời gian từ vài tuần mới cho thấy hiệu quả, và tác dụng phụ thường xuất hiện trước khi chúng ta thấy được hiệu quả đó. Như trong trường hợp của bạn cảm thấy buồn ngủ và đầu lâng lâng, nhưng điều đó không có nghĩa là thuốc gây nguy hại gì tới thần kinh của bạn. Việc ngừng thuốc khi chưa đủ thời gian sẽ làm mất hiệu quả điều trị, thậm chí làm cho tình hình tồi tệ hơn so với trước. Rối loạn lo âu và trầm cảm nếu không được xử trí kịp thời không chỉ khiến bạn dần mất đi khả năng làm việc, giao tiếp mà lâu dần dẫn tới trầm cảm mức độ nặng và hậu quả có thể nghiêm trọng hơn.

        Lời khuyên của chúng tôi cho bạn đó là tiếp tục điều trị theo đơn thuốc của bác sỹ. Vì đây là bệnh cần điều trị lâu dài, ít nhất là 6 tháng đến 1 năm, thậm chí lâu hơn, nên khi hết thuốc bạn tái khám để bác sỹ đánh giá lại tình hình và cho bạn hướng dẫn tiếp theo (trong đơn thuốc của bạn có Sedanxio là thuốc bình thần, không dùng lâu dài được nên bạn bắt buộc tái khám khi hết thuốc chứ không tự mua thêm thuốc dùng). Bên canh đó bạn có thể sử dụng thêm chế phẩm hỗ trợ như Cerebio – là một công thức chứa các lợi khuẩn đường ruột đặc biệt, có tác dụng trên trục não – ruột giúp giảm các triệu chứng rối loạn lo âu và trầm cảm sớm hơn. Mặt khác, sử dụng lợi khuẩn đường ruột ít gây ra tác dụng không mong muốn và rất an toàn, có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

        Hãy yên tâm là tình trạng của mình có thể kiểm soát tốt với thuốc điều trị, miễn là bạn kiên trì và làm theo đúng hướng dẫn của bác sỹ.

        Chúc bạn sớm bình phục,

    X

    Cảm ơn bạn. Chuyên gia của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất.

    Bạn vui lòng kiểm tra hòm thư để nhận câu trả lời

    Tư vấn trực tuyến

    Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!