Trắc nghiệm kiểm tra rối loạn lo âu

    Nếu bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng ngay cả với những tình huống hết sức bình thường, bạn không thể kiểm soát cảm giác lo lắng này thì có thể bạn đang mắc chứng rối loạn lo âu. Cùng kiểm tra xem liệu mình có mắc rối loạn lo âu hay không với bài trắc nghiệm dưới đây

    BẢNG CÂU HỎI TẦM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN LO LÂU GAD-7

    (GENERALIZED ANXIETY DISODER-7)

    (Tích vào các ô trống tương ứng với câu trả lời của bạn)

    Trong vòng 2 tuần qua bạn có cảm thấy:

    2. Không thể ngừng lo lắng hoặc không làm chủ được sự lo lắng

     

     

     

     

    3. Lo lắng quá nhiều về nhiều việc khác nhau

     

     

     

     

    4. Khó thư giãn

     

     

     

     

    5. Cảm thấy bồn chồn đến nỗi không thể ngồi yên một chỗ

     

     

     

     

    6. Luôn cảm thấy sợ có một điều kinh khủng sẽ xảy ra

     

     

     

     

    7. Dễ buồn bực hoặc dễ kích động

     

     

     

     

    8. Nếu có bất cứ triệu chứng nào ở trên, triệu chứng đó có làm bạn khó làm việc, chăm sóc gia đình hay khó trò chuyện, tiếp xúc với người khác?

     

     

     

     


     

    >> Xem thêm: Điều trị rối loạn lo âu bằng Probiotics

    Benhlytramcam.vn - 5 Tháng Sáu, 2020

    Bình luận về bài viết

    1. Thuỳ Dương đã bình luận

      Dạo này em thường xuyên có những biểu hiện như: cười khóc bất thường, tự nhiên tức giận, giận dỗi vô cơ

    2. Khánh An đã bình luận

      Em chỉ cần 1 câu nói của bạn thì sẽ khiến em rơi vào trầm tư suy nghĩ rất lâu, còn có những câu nói khiến em rất dễ xúc động

    3. cháu còn đi học. Hiện tại, cháu luôn nghĩ đến việc tự tử, tự tử để trốn tránh những áp lực hiện tại, kể cả những nỗi sợ cứ bao quây, cháu nghĩ những nỗi sợ ấy sẽ chẳng thể nào giải quyết được ngoài việc đợi nó tới, cháu rất sợ. mỗi ngày đều lo lắng như thế. Dù là luôn có ý định tự tử, nhưng cháu không dám thực hiện, sống cũng không được mà chết cũng không xong. Gần đây cháu có biểu hiện chán ăn, ăn được chút thì nôn, không còn ăn nhiều như trước, cháu biết rõ việc đó vì cháu luôn lo lắng, cháu chẳng thể nào ăn ngon miệng được, cháu cũng muốn khóc, nhưng không thể nào khóc nhiều như năm trước..

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng trên cho thấy bạn có thể đang bị trầm cảm. Bạn nên báo với người thân để được hỗ trợ tìm kiếm một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám sớm nhé.
        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    4. Nguyễn Nhật Ngọc Anh đã bình luận

      Tôi thường cảm thấy mệt mỏi, chán nản, luôn muốn chạy xe lang thang ngoài đường, và không muốn làm việc.

    5. Trương Cẩm Nan đã bình luận

      Liệu tôi có bị trầm cảm

    6. Nguyễn Thanh Loan đã bình luận

      bản thân em bị suy nghĩ quá nhiều hay lo lắng bất an suy nghĩ tiêu cực mất tập trung trong công việc và việc học cảm xúc lẫn lộn không biết em đang trong mắc chứng bệnh rối loạn lo ấu không e xin bác sĩ tư vấn cho em với ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả gợi ý bạn có thể đang mắc rối loạn lo âu và trầm cảm. Nếu tình trạng trên xuất hiện hầu như mỗi ngày và kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì bạn cần tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa tâm thần để thăm khám càng sớm càng tốt.
        Ngoài ra, có một số biện pháp bổ trợ có thể hữu ích cho bạn:
        – Chế độ ăn uống: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường và dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Nên ăn nhiều trái cây tươi, bổ sung vitamin nhóm B, C.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho phụ nữ mang thai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Đi ngủ đúng giờ, ăn đúng bữa. Nên tránh sử dụng điện thoại gần giờ đi ngủ để không bị xao nhãng dẫn tới khó ngủ.
        – Chọn 1 môn thể thao để tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày như đi bộ, yoga, thiền… Nên tập ngoài trời có không khí thoáng đãng sẽ giúp cho tinh thần thoải mái hơn.
        – Giao tiếp với người xung quanh: lúc này bạn có thể cảm thấy khó khăn hoặc thậm chí là sợ giao tiếp với những người xung quanh. Tuy nhiên, việc giao tiếp với mọi người có thể sẽ giúp bạn có cuộc sống tinh thần tích cực hơn. Hãy thử liên hệ và gặp gỡ một người bạn, người thân bạn cảm thấy tin tưởng để nói chuyện hoặc cùng đi ăn hoặc uống cà phê thư giãn.

        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    7. Nguyên Ngọc đã bình luận

      Tôi còn rất nhỏ tuổi nhưng luôn luôn thấy lo lắng hoặc bị stress, không thể tập trung, lúc nào cũng lười biếng, dễ kích động và dễ khóc.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả gợi ý bạn có thể đang mắc trầm cảm. Nếu tình trạng trên xuất hiện hầu như mỗi ngày và kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì bạn cần tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa tâm thần để thăm khám càng sớm càng tốt.
        Ngoài ra, có một số biện pháp bổ trợ có thể hữu ích cho bạn:
        – Chế độ ăn uống: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường và dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Nên ăn nhiều trái cây tươi, bổ sung vitamin nhóm B, C.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho phụ nữ mang thai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Đi ngủ đúng giờ, ăn đúng bữa. Nên tránh sử dụng điện thoại gần giờ đi ngủ để không bị xao nhãng dẫn tới khó ngủ.
        – Chọn 1 môn thể thao để tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày như đi bộ, yoga, thiền… Nên tập ngoài trời có không khí thoáng đãng sẽ giúp cho tinh thần thoải mái hơn.
        – Giao tiếp với người xung quanh: lúc này bạn có thể cảm thấy khó khăn hoặc thậm chí là sợ giao tiếp với những người xung quanh. Tuy nhiên, việc giao tiếp với mọi người có thể sẽ giúp bạn có cuộc sống tinh thần tích cực hơn. Hãy thử liên hệ và gặp gỡ một người bạn, người thân bạn cảm thấy tin tưởng để nói chuyện hoặc cùng đi ăn hoặc uống cà phê thư giãn.

        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    8. tmai đã bình luận

      cháu test đi test lại rất nhiều bài test về việc trầm cảm và nó đều ra kết quả là trầm cảm nặng cháu cũng test rối loạn lo âu và nó cũng vậy đôi lúc cháu không biết bản thân cháu muốn gì và cần gì cháu luôn cảm thấy bản thân vô hại và vô dụng đôi lúc cháu luôn nghĩ rằng nếu cháu chết đi sẽ như nào cháu luôn lo lắng suy nghĩ về tất cả mọi thứ đã từng hiện diện trong quá khứ lẫn hiện tại khiến cháu cảm thấy bất an ám ảnh những suy nghĩ nó cứ chồng chất lên cháu thật sự cháu rất dễ cáu gắt cháu luôn biết được cái sai của bản thân nhưng khi cháu không đặt bản thân cháu vào người khác thì cháu vẫn luôn cáu gắt với người ta dù người có lỗi là cháu đôi lúc cháu mất bình tĩnh và không biết phải làm gì để bình tĩnh lại cháu luôn tự làm đau bản thân cháu muốn khóc nhưng không thể đầu cháu lúc đó thật sự không thể suy nghĩ ra cái gì đôi khi cháu quá kích thích khi cười nhưng vì cảm xúc lên cao khi cười lại khiến cháu oà khóc dù không có lý do nhất định cháu không biết phải làm gì để tốt hơn cháu thật sự mệt mỏi vì mọi thứ từ những suy nghĩ đến việc cháu làm cơn đau đầu luôn ập đến khi cháu suy nghĩ

    9. Hỏng nói đâu đã bình luận

      Thật sự mẹ mình gần đây có em bé , nhưng lúc đầu mẹ với và định bỏ nhưng thật sự mình cũng không muốn nữa , nên giữ lại quá 2 ngày mình cảm giác là mình sắp điên đến nơi rồi mình cảm giác lo âu sợ hãi bà mình rất trong chờ em bé mẹ cũng vậy, em bé ra đời mình cảm thấy cũng rất vui cũng 1 chút buồn chẳng hiểu khi nghe tin mẹ có em mình như chết lặng đi nước mắt cứ rơi thôi ,ba mình bảo là thương đều nhưng mình cảm giác là chẳng phải như vậy mình sợ hãi mình muốn òa khóc thật lớn và thật lớn thật sự mình hay suy nghĩ là mình sẽ chết đi bây giờ ba mẹ mình có em nếu không có mình chắc sẽ không sao đâu nhỉ mình có lúc cảm thấy rất bực khi em ấy sắp ra đời , mình cảm thấy rất tội lỗi sao mình có thể làm vậy em ấy là. Của mình mà nhưng thật sự em thấy sợ hãi lắm những thứ mọi người bọc lộ ra yêu thương lẫn nhau làm mình thấy chán ghét và mình tự suy nghĩ rồi tự trả lời trong vô thức mình muốn mình chết đi cho xong chắc chẳng ai nhớ mình nhỉ?

    10. Nguyễn Thị Cẩm Tú đã bình luận

      Em cần muốn biết mình có bị overthinking nặng không

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Overthinking không phải là một bệnh lý mà là một từ chỉ người hay suy nghĩ quá mức. Do đây không phải bệnh nên chúng tôi không có định nghĩa chính xác bạn nhé!
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    11. Ngại lắm kh để tên đâu @@ đã bình luận

      Mình còn lứa tuổi học sinh ạ. Mình đang ở cuối năm cấp 2. Dạo gần đây mình có cảm nhận được mình suy nghĩ mọi việc kém hiệu quả đi, kiểu não không muốn suy nghĩ. Các kiến thức, bài học mới học thì mình vẫn nghĩ, vẫn nhớ được nhưng kí ức dù xa hay gần mình đều không thể cố gắng nhớ ra được, giống như hôm qua đã xảy ra những gì là mình sẽ không còn nhớ ( ngoại trừ một vài sự kiện không hiểu sao mình vẫn nhớ được như hộp mứt dâu mẹ mua hồi nhỏ, con gà mình nuôi bị mất), còn đâu mọi kí ức ví dụ như hôm qua trên lớp diễn ra những sự kiện gì, mình rất khó để tập trung suy nghĩ, nhớ lại. Còn một hành động kì lạ nữa mà mình không hiểu từ bao giờ mình có, đó là hành động tự vệ. Trong lúc chơi với bạn, kể cả đang rất vui vẻ, hai đứa đang cười nói, trêu nhau mà bạn mình giơ tay lên đột ngột thôi là theo phản xạ mình lại sợ là bị đánh, nên mình giơ hai tay lên che đầu để bảo vệ. Hành động này xảy ra cả với bố mẹ và bạn bè rồi, chỉ cần người tiếp xúc với mình có hành động đột ngột thôi là mình giơ tay lên đỡ ngay dù họ không có ý đánh, dù đang cười nói rất vui ( mình chưa từng bị bạo hành). Ngồi trong lớp, đôi khi chỉ ngồi im viết bài thôi, sẽ có lúc chân của mình bị giật lên 1 vài cái, chỉ xảy ra ở một bên chân thôi, giật như kiểu lúc bị hù, nhưng chỉ có chân là bị giật, cũng giật không quá mạnh. Và dạo gần đây mình cũng dễ buồn ngủ vào ban đêm ( kể cả khi đã ngủ trưa), hay suy nghĩ về vấn đề tình dục dù mới cuối cấp 2. Ngoài ra, đôi khi mình còn nghĩ về những rủi ro, vấn đề nguy hiểm trong cuộc sống. Nói ra thì sợ nhưng vẫn phải kể thôi, kiểu như nhìn vào đầu nhọn của compa, mình lại hoảng sợ nhỡ đâu nó sẽ chọc vào mắt; hay nhìn những vật sắc nhọn, nguy hiểm là mình lại hay nghĩ đến những tai nạn kinh khủng rồi lo sợ. Mình dạo gần đây cũng rất dễ xúc động. Chỉ cần xem trên tv nói về việc làm xấu của những người vô tâm, nỗi khổ của người khác hay bất kì điều gì tương tự thôi là nước mắt mình đã chực chờ rơi rồi. Mình cũng hay có suy nghĩ không muốn làm người lớn, sợ xã hội rồi xã hội toàn kẻ xấu. Mình cũng không giao tiếp với anh em họ hàng trong nhà nhiều nữa, vì hồi trước có hoạt bát nhưng mình cảm thấy cách đối đãi lại của mọi người đối với mình không như mình mong đợi. Mình thấy họ vô tâm nên mình dần xa cách họ, không nói chuyện cùng cho dù có khi thực sự không phải vậy, nhưng mình không còn muốn nói chuyện cùng họ hàng nữa. Mình cũng rất muốn được công nhận, chỉ cần có người khen thật lòng hay giao cho một nhiệm vụ gì đấy thôi là mình cũng có thể rung động, kiểu yêu quý, quan tâm người đó thái quá, kể cả là cùng giới tính, liệu có phải một bệnh không?

    12. Ngại lắm kh để tên đâu @@ đã bình luận

      Mình còn lứa tuổi học sinh ạ. Mình đang ở cuối năm cấp 2. Dạo gần đây mình có cảm nhận được mình suy nghĩ mọi việc kém hiệu quả đi, kiểu não không muốn suy nghĩ. Các kiến thức, bài học mới học thì mình vẫn nghĩ, vẫn nhớ được nhưng kí ức dù xa hay gần mình đều không thể cố gắng nhớ ra được, giống như hôm qua đã xảy ra những gì là mình sẽ không còn nhớ ( ngoại trừ một vài sự kiện không hiểu sao mình vẫn nhớ được như hộp mứt dâu mẹ mua hồi nhỏ, con gà mình nuôi bị mất), còn đâu mọi kí ức ví dụ như hôm qua trên lớp diễn ra những sự kiện gì, mình rất khó để tập trung suy nghĩ, nhớ lại. Còn một hành động kì lạ nữa mà mình không hiểu từ bao giờ mình có, đó là hành động tự vệ. Trong lúc chơi với bạn, kể cả đang rất vui vẻ, hai đứa đang cười nói, trêu nhau mà bạn mình giơ tay lên đột ngột thôi là theo phản xạ mình lại sợ là bị đánh, nên mình giơ hai tay lên che đầu để bảo vệ. Hành động này xảy ra cả với bố mẹ và bạn bè rồi, chỉ cần người tiếp xúc với mình có hành động đột ngột thôi là mình giơ tay lên đỡ ngay dù họ không có ý đánh, dù đang cười nói rất vui ( mình chưa từng bị bạo hành). Ngồi trong lớp, đôi khi chỉ ngồi im viết bài thôi, sẽ có lúc chân của mình bị giật lên 1 vài cái, chỉ xảy ra ở một bên chân thôi, giật như kiểu lúc bị hù, nhưng chỉ có chân là bị giật, cũng giật không quá mạnh. Và dạo gần đây mình cũng dễ buồn ngủ vào ban đêm ( kể cả khi đã ngủ trưa), hay suy nghĩ về vấn đề tình dục dù mới cuối cấp 2

      • Ngại lắm kh để tên đâu @@ đã bình luận

        Ngoài ra, đôi khi mình còn nghĩ về những rủi ro, vấn đề nguy hiểm trong cuộc sống. Nói ra thì sợ nhưng vẫn phải kể thôi, kiểu như nhìn vào đầu nhọn của compa, mình lại hoảng sợ nhỡ đâu nó sẽ chọc vào mắt; hay nhìn những vật sắc nhọn, nguy hiểm là mình lại hay nghĩ đến những tai nạn kinh khủng rồi lo sợ

        • Ngại lắm kh để tên đâu @@ đã bình luận

          Mình dạo gần đây cũng rất dễ xúc động. Chỉ cần xem trên tv nói về việc làm xấu của những người vô tâm, nỗi khổ của người khác hay bất kì điều gì tương tự thôi là nước mắt mình đã chực chờ rơi rồi. Mình cũng hay có suy nghĩ không muốn làm người lớn, sợ xã hội rồi xã hội toàn kẻ xấu. Mình cũng không giao tiếp với anh em họ hàng trong nhà nhiều nữa, vì hồi trước có hoạt bát nhưng mình cảm thấy cách đối đãi lại của mọi người đối với mình không như mình mong đợi. Mình thấy họ vô tâm nên mình dần xa cách họ, không nói chuyện cùng cho dù có khi thực sự không phải vậy, nhưng mình không còn muốn nói chuyện cùng họ hàng nữa. Mình cũng rất muốn được công nhận, chỉ cần có người khen thật lòng hay giao cho một nhiệm vụ gì đấy thôi là mình cũng có thể rung động, kiểu yêu quý, quan tâm người đó thái quá, kể cả là cùng giới tính, liệu có phải một bệnh không?

    13. Thanh Thanh đã bình luận

      Mấy tháng gần đây cháu hay có cảm giác bất an, nhiều lúc lại có những suy nghĩ giết người, thỉnh thoảng đầu cháu lại hiện lên suy nghĩ tự tử, cháu cứ làm việc gì thì đầu lại loé lên các vấn đề tiêu cực. Nhiều lúc cháu muốn suy nghĩ tốt nhưng càng muốn thì các vấn đề tiêu cực càng hiện rõ hơn, có những lúc người thân muốn nói chuyện nhg cháu lại không biết nói gì có lúc càng nói cháu lại càng tức hơn. 2 tháng gần đây lúc cháu đang chơi tự nhiên tim đập rất nhanh sau đó có vài cảnh trong đầu cháu hiện lên, cháu muốn quên thì nó lại đập nhanh hơn. Thời gian trước chau còn hay đau đầu 2 bên thái dương. Mong bác sỹ tư vấn giúp cháu ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn đang có các triệu chứng của bệnh lý trầm cảm. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa tâm thần để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh để kéo dài thêm có thể gây ra những hậu quả xấu nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    14. T đã bình luận

      Khoảng thời gian gần đây trở lại cháu thường xuyên cảm thấy lo lắng và luôn có cảm giác rằng những người xung quanh có ác cảm với mình đồng thời sinh ra ác cảm với họ. Cháu trở nên dễ cáu gắt, dễ nảy sinh ác cảm với người khác hơn trước đây. Dù rằng cháu biết rõ rằng lời mọi người nói không hề có ác ý mà còn mang theo ý tốt nhưng cháu vẫn vô thức nghĩ rằng họ đang cố ý khinh thường cháu, dù biết rằng việc đó là sai trái và ý thức được suy nghĩ của bản thân nhưng cháu vẫn không thể thay đổi được suy nghĩ ấy. Đôi lúc cháu cảm thấy cơn đau giúp cháu cảm thấy tốt hơn. Khi nấu ăn, dùng dao xắt rau củ cháu thường nghĩ đến viễn cảnh dao cứa vào tay mình và mới đây cháu lại tưởng tượng ra hình ảnh nó cứa vào cổ bạn cùng bàn. Cháu không rõ là do vấn đề điểm số hay do bản thân mà cháu luôn cảm thấy hoang mang trước việc gì đó và dần mất đi hứng thú với những gì mình từng rất thích. Trước khi những việc này diễn ra cháu cũng hay có tâm trạng lên xuống thất thường, bạn bè cháu khi ấy cũng từng bảo rằng cảm xúc của cháu thay đổi quá nhanh, nhiều lần cháu đang cảm thấy rất vui bỗng dưng lại cảm thấy mất hứng và trở nên tiêu cực. Cháu cũng hay rơi nước mắt bất chợt khi giải bày tâm sự hoặc đơn giản là nghĩ đến việc nói hết suy nghĩ trong đầu mình. Lúc còn bé, khi nhìn thấy em họ bị thương, máu chảy rất nhiều cháu đã từng rất vui, khi ấy cháu cảm thấy có chút hưng phấn nhưng khi được hỏi lại vô thức chối bỏ cảm giác ấy. Khoảng thời gian trước đó cháu cũng rất thích nhìn máu chảy khỏi cơ thể, cháu luôn cảm thấy nó rất đẹp mà không rõ lí do. Cháu muốn viết những vấn đề trên là gì, vì sao cháu có những suy nghĩ ấy và cách để cải thiện. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào cháu,
        Những triệu chứng của cháu báo động tình trạng trầm cảm khá nghiêm trọng. Cháu cần phải được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Cháu hãy chia sẻ tình trạng này với cha mẹ để được hỗ trợ tìm nơi khám chữa phù hợp nhé.
        Chúc cháu sớm lấy lại cân bằng,

    15. No đã bình luận

      Dạo gần đây em cảm giác rất sợ hãi , hoảng loạn , lo lắng rằng mình sắp chết, mặc dù xung quay không có gì nguy hiểm . Sợ hãi khiến người em run và không thể kiểm soát được bản thân , nhưng nó chỉ diễn ra tầm 1 khoảng thời gian ngắn, còn phần lớn thời gian còn lại thì em chỉ hay suy nghĩ về vấn đề đấy thôi ạ . Tinh thần của em luôn không được thoải mái , có phần lo lắng nữa . Làm cách nào để hết ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng của bạn gợi ý bạn đang bị rối loạn lo âu. Nếu tình trạng mới xuất hiện trong một thời gian ngắn bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để cải thiện tình trạng:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    16. Phạm Thị Quỳnh Anh đã bình luận

      Thường tỉnh dậy giữa giấc ngủ không vì lý do gì,luôn cảm thấy căng thẳng đối với những chuyện bình thường và trong công việc không tập trung được;thường sinh ra ảo giác về hình ảnh và âm thanh (gặp ma,thương tự nghe thấy những tiếng cười nói bên tai),l cảm giác lo lắng sợ hãi , không kiểm soát được cảm xúc bình thường.Nhờ các chuyên gia , bác sĩ tâm lý tư vấn giúp cháu với, ạ! Cháu rất cảm ơn!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả gợi ý bạn bị rối loạn lo âu và tình trạng nặng, có xuất hiện ảo thanh, ảo hình. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa tâm thần để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    17. võ Quốc Tường đã bình luận

      Có thể giải đáp rồi loạn lo âu từ khi có covid . E đụng vật gì là e sợ rửa tay xà phòng suốt. Hãy lo lắng c gì ở gia đình phải. .Rửa tay thường xuyên

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý chứng rối loạn lo âu ám ảnh cưỡng chế. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị sớm.
        Bên cạnh đó bạn cũng có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ là Cerebio để giúp giảm lo âu, tập thể dục thường xuyên và nói chuyện với mọi người xung quanh nhiều hơn nhé.
        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    18. Dương Liễu đã bình luận

      Con gái em 9 tuổi. Xem phim kinh dị xong bị ám ảnh cứ nghỉ bố bị biến thành ma.xong khóc nói con giờ thấy như có 1 ai đó đang điều khiển con, con cảm thấy như sắp rời xa mọi người, con thấy thương bố mẹ lắm con sợ bố chết. Con sợ lớn lên con không thương bố mẹ.con muốn cào cấu làm cho con đau. khi bé bị như vậy là sắc mặt thay đổi đôi khi như lơ mơ,như là 1 người khác. Em nhờ chuyên gia trả lời con em bị làm sao và có nên bổ sung thuốc thần kinh bổ não cho bé hằng ngày không? Em cảm ơn

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trường hợp này tốt nhất bạn nên đưa con đi khám tâm lý càng sớm càng tốt. Có thể con đang bị ảnh hưởng tâm lý do những hình ảnh sốc xem được trên phim. Nên đưa con đi khám để có hướng can thiệp kịp thời.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    19. Diễm Hằng đã bình luận

      dạo này mình hay lo lắng về sức khỏe cơ thể luôn lo mình bị bệnh ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Hầu như mỗi người đều quan tâm và lo lắng về sức khỏe bản thân, lo sợ mình mắc bệnh. Tuy nhiên sự lo lắng thái quá lại là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về tâm lý. Đây không phải là một dạng bệnh kì lạ mà khá phổ biến, một nghiên cứu tại Úc cho thấy 6% dân số của họ gặp tình trạng tương tự. Trường hợp của bạn rất có thể bạn đã bị rối loạn lo âu rồi. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra sự lo lắng quá mức về bệnh tật chính là những thông tin bị thổi phồng, không đúng sự thật trên internet. Bạn nên hạn chế đọc những tin tức như vậy trên mạng vì không phải tất cả thông tin trên mạng đều đúng, và chúng có thể tác động xấu tới bạn. Bên cạnh đó bạn nên sớm tìm tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám, kiểm tra. PHương pháp điều trị có thể là tâm lý trị liệu hoặc dùng thuốc.

        Ngoài ra, có một số biện pháp bổ trợ có thể hữu ích cho bạn:
        – Chế độ ăn uống: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường và dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Nên ăn nhiều trái cây tươi, bổ sung vitamin nhóm B, C.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho phụ nữ mang thai. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Đi ngủ đúng giờ, ăn đúng bữa. Nên tránh sử dụng điện thoại gần giờ đi ngủ để không bị xao nhãng dẫn tới khó ngủ.
        – Chọn 1 môn thể thao để tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày như: chạy bộ, squat,…Nên tập ngoài trời có không khí thoáng đãng sẽ giúp cho tinh thần thoải mái hơn.
        – Giao tiếp với người xung quanh: lúc này bạn có thể cảm thấy khó khăn hoặc thậm chí là sợ giao tiếp với những người xung quanh. Tuy nhiên, việc giao tiếp với mọi người có thể sẽ giúp bạn có cuộc sống tinh thần tích cực hơn. Hãy thử liên hệ và gặp gỡ một người bạn, người thân bạn cảm thấy tin tưởng để nói chuyện hoặc cùng đi ăn hoặc uống cà phê thư giãn.

        Chúc bạn sớm lấy lại cân bằng,

    20. lê thị nga đã bình luận

      khoảng 5 ngày nay tôi xuất hiện tình trạng lo lắng, sốt ruột, căng thẳng mặc du fk có chuyện gì xảy ra, cơ thể mệ mỏi, tỏng giấc ngủ hay gặp ác mộng, thỉnh thoảng đau vùng bụng và đau đầu, hơi khó thở, sụt kí nhẹ. xin hỏi tôi bị gì ạ. tôi cảm ơn.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý bạn bị rối loạn lo âu. Để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời bạn nên thăm khám ở cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần nhé.

        Bên cạnh đó, để giảm bớt lo âu bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    21. Trần Thu Ngân đã bình luận

      Tư vấn giúp em vs

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0981 966 152 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    22. Ngô Thành Hy đã bình luận

      em luôn cảm thấy lo lắng, bồn chồn, không thể thả lỏng, suy nghĩ nhiều, nhận thức mơ hồ không xác định được không gian lẫn thời gian. các chuyên gia có thể cho em biết mình bị gì không ạ? nếu mình tự mua thuốc được khôbg ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Bất cứ ai cũng có thể bị lo lắng ở một thời điểm do những nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, sự lo lắng quá mức, lo lắng vì những điều vô lý có thể gợi ý tới rối loạn lo âu. Để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời bạn nên thăm khám ở cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần.

        Bên cạnh đó, để giảm bớt lo âu bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Chia sẻ với người thân, bạn bè. Nếu không có người lắng nghe, bạn có thể ghi những suy nghĩ của mình vào 1 cuốn nhật kí.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    23. Lo van quan đã bình luận

      Co thuoc nao dtri benh tram cam khong bs

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Có nhiều loại thuốc điều trị trầm cảm, chủ yếu là thuốc tác động lên các chất dẫn truyền thần kinh serotonin, dopamin, norepinephrine. Thuốc chống trầm cảm được chia thành các nhóm:
        – Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs)
        – Các chất điều hòa serotonin (thuốc chẹn 5-HT2)
        – Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin-norepinephrin
        – Thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrin-dopamin
        – Thuốc chống trầm cảm dị vòng
        – Chất ức chế monoamin oxidase (MAOI)
        – Thuốc chống trầm cảm Melatonergic
        Lựa chọn thuốc chống trầm cảm cần phù hợp với từng đối tượng cụ thể, bạn có thể tham khảo tại bài viết: Thuốc chống trầm cảm.

        Theo khuyến cáo, thuốc chống trầm cảm chỉ nên lựa chọn với trường hợp trầm cảm nặng. Mức độ trầm cảm nhẹ đến vừa bạn có thể tham khảo liệu pháp tâm lý và các biện pháp hỗ trợ:
        – Chế độ ăn uống: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường và dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Nên ăn nhiều trái cây tươi, bổ sung vitamin nhóm B, C.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp an toàn giúp giảm triệu chứng căng thẳng, lo lắng, không gây tác dụng phụ hay lệ thuộc. Bạn có thể tham khảo sản phẩm Cerebio (Ecologic Barrier) uống mỗi ngày 1 gói vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.
        – Chọn 1 môn thể thao để tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày như: chạy bộ, squat,…Nên tập ngoài trời có không khí thoáng đãng sẽ giúp cho tinh thần thoải mái hơn.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    24. Lo van quan đã bình luận

      Bi tram cam co anh huong gi den tim mach k bs

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới tim mạch, huyết áp mà còn tác động tới nhiều bệnh lý khác nữa. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trầm cảm làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tăng nguy cơ đột quỵ và tử vong ở người bị bệnh tim mạch và có thể làm bệnh tim mạch dễ tái phát hơn.
        Nguyên nhân của tình trạng này chưa được làm rõ nhưng nó có thể liên quan tới lối sống, thói quen sinh hoạt và ăn uống của người trầm cảm tác động xấu lên tim. Ngoài ra, người bị trầm cảm cũng có nồng độ protein phản ứng C cao, chất này liên quan tới các phản ứng viêm cấp thấp và làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Tổn thương tinh thần còn tác động đến tiểu cầu khiến chúng dễ kết tụ với nhau, có thể dẫn đến tắc nghẽn động mạch do cục máu đông.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    25. Kim Ngọc đã bình luận

      Nếu vậy thì tôi có sao không ạ ?

    26. Nguyễn Nhi đã bình luận

      Em muốn được chẩn đoán về bệnh lý của mình ạ ? Em đã làm bài test và có kết quả về rối loạn lo âu, stress và trầm cảm. Em muốn có kết quả chẩn đoán chính xác

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào em,
        Khi em làm bài test cho kết quả rối loạn lo âu, trầm cảm thì có khả năng em mắc các bệnh lý này. Tuy nhiên, kết quả bài test mang tính chất gợi ý, không chính xác 100% vì trong quá trình tự làm test có thể có nhiều yếu tố tác động làm sai nhiễu kết quả, và cũng có nhiều bệnh lý khác có thể cho biểu hiện tương tự như trầm cảm. Vậy nên em cần phải được thăm khám kĩ càng hơn với bác sỹ chuyên khoa. Em cần biết rằng trầm cảm là một bệnh lý nguy hiểm, do đó em nên sớm chia sẻ tình trạng của mình với ba mẹ hoặc người em cảm thấy tin tưởng nhất để được giúp đỡ nhé.
        Chúc em mạnh khỏe,

    27. Tôi là một người luôn vui vẻ vs bạn bè nhưng tôi lại cảm thấy mệt mỏi khi mới đặt chân về nhà. Cảm thâý luôn bất đồng vs người thân lâu dần nghĩ đến chuyện kết thúc mình. Thích không gian một mình vào buổi tối vì nó yên tĩnh.

    28. Ẩn Danh đã bình luận

      Tôi thường hay suy nghĩ và lo lắng mọi chuyện.khó thư giãn.sợ bị cô lập,thường tức giận,mặt mày cau có.nhiều lúc muốn khóc và tự làm mình đau khi nóng giận.hay bị stress và những lúc như vậy tôi rất khó trò chuyện,….với những người xung quanh

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả nếu xuất hiện thường xuyên và kéo dài liên tục từ 2 tuần trở lên thì có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám chẩn đoán chính xác và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    29. Trần thế Hiển đã bình luận

      bình thường khi đi ngoài đường hay ở nhà cháu thường hay suy nghĩ về cái chết của bản thân và cháu có thể hình dung rõ chi tiết về cái chết của cháu, cháu thường thấy khó chịu với tất cả mọi thứ kể cả với người thân cháu thường ko giao tiếp với người lạ và cháu thường hay tưởng tượng mọi thứ sắp diễn ra và mọi thứ diễn ra hằng ngày cháu đều cảm thấy nó đã diễn ra và lặp lại nhiều làm và cháu thường nhớ những giấc mơ và cháu chẳng phân biệt được đó là kí ức thật của cháu hay đó là giấc mơ.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Triệu chứng bạn mô tả chưa điển hình cho rối loạn tâm thần. Bạn làm thêm bài trắc nghiệm kiểm tra theo đường link sau: Trắc nghiệm kiểm tra stress, lo âu, trầm cảm.
        Trường hợp kết quả bị rối loạn lo âu trầm cảm mức độ nặng bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị.
        Bên cạnh đó bạn có thể tham khảo một số biện pháp giảm căng thẳng sau:
        – Vận động hợp lý (ví dụ như đi bộ, tập các động tác thể dục đơn giản) giúp tinh thần thoải mái hơn.
        – Tập Yoga hoặc thiền.
        – Nghe nhạc, đọc sách.
        – Bổ sung các loại probiotics chuyên biệt có tác động trên thần kinh trung ương thông qua trục não – ruột (còn gọi là psychobiotics) được chứng minh giúp giảm các triệu chứng của trầm cảm, stress, lo âu. Đây là biện pháp bổ trợ an toàn có thể dùng cho các trường hợp bị stress, lo âu, trầm cảm. Bạn có thể dùng Cerebio (Ecologic Barrier) với liều 1 gói/ngày vào buổi tối trước khi ngủ (khi bụng rỗng) liên tục trong 1-3 tháng.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    30. Ẩn Danh đã bình luận

      Tôi hay làm đau bản thân, cảm thấy nó khá vui. Hay nghĩ tới cái chết, đôi lúc lại muốn giết người? Chứng kiến cảnh cha đánh mẹ, chia tay rồi thì mẹ cọc. Thấy mẹ đánh chị mỗi ngày và hay nghe những câu chửi. Thường xuyên thấy khó thở và đau đầu, khó tập trung vào 1 việc, khó tiếp thu.
      Mong bác sĩ cho biết tôi đang bị gì! Cảm ơn!

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Bạn nên tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám chẩn đoán chính xác và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        -Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    31. Trần Anh Thư đã bình luận

      Tôi ko bt có phải tôi bị trầm cảm hay không đôi lúc tôi thường nghĩ đến cái chết hay tự làm hại bản thân mình thậm chí còn tự Nhiên khóc không rõ lý do

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,

        Triệu chứng bạn mô tả cho thấy rất có thể bạn đang bị trầm cảm. Ý nghĩ tự làm hại bản thân và tự sát xuất hiện trong thời gian kéo dài lâu có thể thúc đẩy tới hành vi thực sự, trường hợp này rất nguy hiểm nên bạn cần phải thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Một số các địa chỉ thăm khám bệnh bạn có thể tham khảo:

        Ở thành phố Hồ Chí Minh :
        -Bệnh viện đại học y dược
        -Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        -Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        -Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Ở Hà Nội :
        -Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        -Bệnh viện tâm thần trung ương
        -Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        -Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        -Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        -Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1.

        Chúc bạn mạnh khỏe,

    32. Lệ ngọc xữ đã bình luận

      Em hiện tại cảm thấy bế tắc làm gì không được cũng nghĩ là mình quá ngu nhiều muốn khóc nhưng không thể khóc được và hầu như ngày nào em cũng nghĩ đến việc kết thúc cuộc này có phải em đang bị trầm cảm không ạ

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Tình trạng của bạn diễn ra được bao lâu rồi? Nếu tình trạng của bạn đã kéo dài liên tục trên 2 tuần thì rất có thể bạn đang mắc bệnh trầm cảm. Bạn hãy tìm tới một cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần ở gần khu vực sinh sống để thăm khám càng sớm càng tốt nhé. Một số địa chỉ bạn có thể tham khảo:
        Nếu ở thành phố Hồ Chí Minh :
        – Bệnh viện đại học y dược
        – Bệnh viện tâm thần TP.HCM
        – Bệnh viện nguyễn tri phương
        – Bệnh viện 115
        – Phòng tham vấn Tâm lý Hồn Việt.

        Nếu ở Hà Nội :
        – Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
        – Bệnh viện tâm thần trung ương
        – Phòng khám Cây Thông Xanh Số 39, ngõ 255 phố Vọng, Hai Bà Trưng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
        – Phòng khám Yecxanh – 221 Phố Vọng của thầy Lê Đức Hinh.
        – Trung tâm tư vấn và chăm sóc rối nhiễu tâm trí – 4 ngõ 183 Hoàng Văn Thái của thầy Nguyễn Hồi Loan.
        – Bệnh viện ĐH Y – phòng khám số 1
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    33. Long đã bình luận

      Em ko biết mình có bị rối loạn lo âu hay không

    34. Nguyễn thị cẩm thi đã bình luận

      0921780686

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Bạn vui lòng đặt câu hỏi cụ thể hoặc liên hệ hotline 0903294739 để được hỗ trợ.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    35. Trang đã bình luận

      Tôi ăn ngủ không đúng giờ, dạo này hay thức đêm ngủ ngày, hay suy nghĩ những thứ như chửi người, bị cưỡng bức, nó lặp lại nhiều lần. Tôi không thể tập trung vào việc làm và rất hay mệt mỏi.

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả nếu đã kéo dài từ 2 tuần trở lên có thể gợi ý tới chứng rối loạn lo âu. Khi đó, bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị sớm.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    36. Lili đã bình luận

      Vài buổi tối là em lại cảm thấy tâm trạng đi xuống nặng nề nhưnh sáng thì lại đỡ đến tối nó cứ như quặng lại em muốn thoát khỏi nó mà không có thể ngủ được hay bị giật mình thái quá tim đập nhanh lười cảm thấy bản thân vô dụng

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới bệnh lý trầm cảm. Tâm trạng có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố ánh sáng, thời tiết: khi ít ánh sáng, hoặc trời mưa thì triệu chứng có thể trầm trọng hơn. Vì vậy mà còn có dạng trầm cảm theo mùa (trầm cảm mùa đông), theo thời tiết.
        Trầm cảm là bệnh lý nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. Do đó bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    37. Xuân Thủy đã bình luận

      Lo lắng sợ hãi mình bị nhiễm hiv do quan hệ tình dục không an toàn với bạn cùng làm.ngồi ngủ không yên lúc nào cũng tra google rồi nhức đầu kinh khủng khiếp.k biết e thuộc dạng rối loạn gì ạ?

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới rối loạn lo âu. Bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để thăm khám và điều trị sớm.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    38. Đăng đã bình luận

      Bác sĩ tôi thường nghĩ nhưỡng thứ như chửi người và một số suy nghĩ về tình dục mà nó cứ lặp đi lặp lại .Cho tôi hỏi đậy có phải bệnh ko ạ và nếu là bệnh nên làm gì

      • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

        Chào bạn,
        Những triệu chứng bạn mô tả có thể gợi ý tới chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức – một bệnh thuộc sức khỏe tâm thần. Trong trường hợp này, cách tốt nhất là bạn nên tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, không nên để tình trạng kéo dài có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng nhé.
        Chúc bạn mạnh khỏe,

    39. Trần Minh Huyền đã bình luận

      Trắc nghiệm đúng 90%

    40. Trần Minh Huyền đã bình luận

      Biểu hiện thường ngày:
      – Lo lắng, căng thẳng đến mức trở nên đau khổ mỗi ngày
      – Lo lắng suy nghĩ nhiều chuyện khác nhau, thậm chí suy nghĩ, lo lắng về một chuyện mặc dù là chuyện đã qua
      – không thể thư giãn
      -khó ngủ, thấy đổi khẩu vị theo tâm trạng
      – Sợ cô đơn, bỏ rơi
      – chứng sợ về nhà sớm
      – Cảm giác chóng mặt, thiếu ngủ
      – Đôi khi tức giận bằng cách im lặng, hay chống đối

    41. Nguyễn Thị Ngọc Trâm đã bình luận

      Trắc nghiệm rối loạn lo âu là đúng 90%

      • Nguyễn Thị Ngọc Trâm đã bình luận

        Tôi ăn ngủ không đầy đủ, không đúng giờ giấc, tôi thường cảm thấy mình là một con người khác và tôi rất lo sợ mọi việc, tôi rất nhút nhát và rất lười biếng

        • Chuyên gia tư vấn đã bình luận

          Chào bạn,
          Những triệu chứng của bạn cho thấy rất có thể bạn đang bị rối loạn lo âu rồi. Bạn nên sớm tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa sức khỏe tâm thần để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để bệnh kéo dài dẫn tới những rối loạn nặng hơn nhé.
          Chúc bạn mạnh khỏe,

    X

    Cảm ơn bạn. Chuyên gia của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất.

    Bạn vui lòng kiểm tra hòm thư để nhận câu trả lời

    Tư vấn trực tuyến

    Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!